Toán 10 trang 99 Cánh diều, Chân trời sáng tạo



Trọn bộ lời giải bài tập Toán 10 trang 99 Tập 2 Cánh diều, Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 10 trang 99. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

- Toán lớp 10 trang 99 Tập 1 (sách mới):

- Toán lớp 10 trang 99 Tập 2 (sách mới):




Lưu trữ: Giải Toán lớp 10 trang 99 sách cũ

Bài 2 (trang 99 SGK Đại Số 10): Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a) Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Lời giải

Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta vẽ các đường thẳng x – 2y = 0 (d1) ; x + 3y = –2 (d2) ; –x + y = 3 (d3).

Điểm A(–1; 0) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch đi các nửa mặt phẳng bờ (d1); (d2); (d3) không chứa điểm A.

Miền không bị gạch chéo trong hình vẽ, không tính các đường thẳng là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta vẽ các đường thẳng 2x + 3y = 6 (d1); 2x – 3y = 3 (d2); x = 0 (trục tung).

Điểm B(1; 0) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch đi các nửa mặt phẳng bờ (d1); (d2) và trục tung không chứa điểm B.

Miền không bị gạch chéo (tam giác MNP, kể cả cạnh MP và NP, không kể cạnh MN) là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Xem thêm các bài giải bài tập Toán Đại Số 10 Bài 4:

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


bat-phuong-trinh-bac-nhat-hai-an.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học