Khoa học xã hội 6 VNEN Phiếu ôn tập 4
Câu 1. Hoàn thành bảng thống kê sau:
Trả lời:
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày về người anh hùng Ngô Quyền
Trả lời
Ngô Quyền (898-944), được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, ông sinh ra tại Đường Lâm (Ba Vì), cha là Ngô Mân, một hào trưởng trong vùng. Sau này, ông làm nha tướng của Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ yêu quý gả con gái và cho cai quản đất Ái Châu. Năm 931, Dương Đình Nghệ tiến quân từ Ái Châu tiến ra Đại La tiêu diệt quân Nam Hán, giành lại nền độc lập mà cha con họ Khúc đã xây dựng. Năm 937, nha tướng Kiều Công Tiễn làm phản, giết Dương Đình Nghệ nhằm đoạt chức Tiết độ sứ, sau đó, hắn cầu cứu nhà Nam Hán. Được tin, Ngô Quyền tiến quân từ Ái Châu ra Đại La giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Biết được quân Nam Hán sẽ vào nước ta bằng cửa Bạch Đằng, Ngô Quyền sau khi quan sát địa hình khúc sông, liền bày bố 1 trận địa cọc ngầm trên sông, dựa theo thủy triều nhằm đánh giặc. Năm 938, quân Nam Hán tiến vào nước ta, chúng bị rơi vào thế trận ta bày sẵn nên thất bại thảm hại, Lưu Hoằng Tháo tử trận. Cuộc chiến thắng lợi, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Câu 3: Trình bày theo lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 qua đó nêu nhận xét về kế sách đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Trả lời:
Diễn biến:
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt, quân ta sử dụng thuyền nhỏ gọn, dễ luồn lách, nhanh chóng áp sát; địch sử dụng thuyền to, cồng kềnh rất khó khăn, chạy qua bãi cọc đã nhô lên, va vào cọc, bị tắc nghẽn và đánh đắm rất nhiều.
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Về kế sách :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng yếu tố tự nhiên: sự lên xuống của thủy triều, cây cối 2 bên để đặt quân mai phục.
+ Sử dụng thuyền chiến phù hợp cho chiến thuật đã bày ra.
Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học xã hội lớp 6 chương trình VNEN hay khác:
- Bài 11: Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí
- Phiếu ôn tập 5
- Bài 12: Trái đất và các chuyển động của trái đất
- Bài 13: Cấu tạo bên trong của trái đất
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều