(Ôn thi Toán vào 10) Ứng dụng hằng đẳng thức và phép nhân liên hợp để giải phương trình vô tỉ

Ứng dụng hằng đẳng thức và phép nhân liên hợp để giải phương trình vô tỉ nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Các hằng đẳng thức

(Ôn thi Toán vào 10) Ứng dụng hằng đẳng thức và phép nhân liên hợp để giải phương trình vô tỉ

2. Biểu thức liên hợp

Biểu thức liên hợp của ab là a+b.

Ta có aba+b=ab.

Biểu thức liên hợp của ab là a+b.

Ta có aba+b=ab2.

Biểu thức liên hợp của a3b là a32+a3b+b2.

Ta có a3ba32+a3b+b2=ab3.

Biểu thức liên hợp của a3+ba32a3b+b2.

Ta có a3+ba32a3b+b2=a+b3.

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Nâng lên luỹ thừa để phá căn

Ví dụ 1. Giải phương trình x1+3x2=5x1    1

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x1;  x23;  x15 nên x1.

Do hai vế đề không âm nên bình phương hai vế nên từ 1 ta có:

4x3+2x13x2=5x1

2x13x2=x+2    *

Từ điều kiện xác định ra có x+2>0, nên bình phương hai vế của *ta có

4x13x2=x+22

11x224x+4=0

x211x2=0

x=2  TM hoặc x=211 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

Ví dụ 2.Giải phương trình x+63x13=1    2

Hướng dẫn giải:

Lập phương hai vế của phương trình, ta có

x+6x13x+63x13x+63x13=1   *

x+6x13x+63x131=1

x+63x13=2

x+6x1=8

x2+5x14=0

x2x+7=0

x2=0 hoặc x+7=0

x=2hoặc x=7.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={7;2}.

Ví dụ 3. Giải phương trình 3x+1+x+2=6x4+4x3   3

Phân tích:Kiểm tra các biểu thức trong căn, ta thấy 3x+1+4x3=x+2+6x4 nên ta thực hiện chuyển vế như dưới sau đó bình phương. Khi đó sẽ triệt tiêu được các hạng tử chứa x bên ngoài căn.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện: x13;  x2;  x46;  x34 nên x34.

Từ phương trình 3 ta có 3x+14x3=6x4x+2   4

3x+14x32=6x4x+22   5

7x223x14x3=7x226x4x+2

3x+14x3=6x4x+2

12x25x3=6x2+8x8

6x213x+5=0

x=12 hoặc x=53.

Đối chiếu điều kiện, ta có x=53; thử lại thấy x=53 thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình có nghiệm x=53.

Nhận xét: Do từ 4 đến 5 không phải biến đổi tương đương nên khi giải ra kết quả, ngoài đối chiếu điều kiện ta phải thử lại ở phương trình ban đầu.

Dạng 2. Ghép thích hợp đưa về phương trình tích

Phương pháp giải: Kiểm tra phương trình ban đầu xem có thể tách rồi đặt nhân tử chung và đưa phương trình về phương trình tích hay không (Chú ý tới một số hằng đẳng thức có thể xuất hiện trong các biểu thức).

Ví dụ 4: Giải phương trình x3+14=2x2x+12x+1.

Hướng dẫn giải:

Do x2x+1=x122+34>0 với mọi x và x3+1=x+1x2x+1.

Nên ta có điều kiện: x1.

Khi đó x3+14=2x2x+12x+1

x+1x2x+1+2x+12x2x+1+4=0

x+1x2x+1+22x2x+1+2=0

x+12x2x+1+2=0

x+12=0 (vì x2x+1+2>0)

x=3 (thỏa mãn).

Vậy phương trình có nghiệm x=3.

Dạng 3. Nhân liên hợp đưa về phương trình tích

(Ôn thi Toán vào 10) Ứng dụng hằng đẳng thức và phép nhân liên hợp để giải phương trình vô tỉ

Ví dụ 5. Giải phương trình 2x+1+3x+2=x+2+2x+3.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x12.

Ta có 2x+1+3x+2=x+2+2x+3

2x+1x+2+3x+22x+3=0.   1

2x+1+x+20;3x+2+2x+30 nên

2x+1x+22x+1+x+2+3x+22x+33x+2+2x+3=0

x12x+1+x+2+x13x+2+2x+3=0

x112x+1+x+2+13x+2+2x+3=0     2

Ta có 12x+1+x+2+13x+2+2x+3>0 với x12.

Khi đó 2 trở thành x1=0 hay x=1 (TM).

Vậy phương trình có nghiệm x=1.

Dạng 4. Nhẩm nghiệm sau đó tách thích hợp để đưa về phương trình tích

Phương pháp giải:

Bước 1. Nhẩm xem phương trình có nghiệm nguyên là số nào, thường là các số khi thay vào có thể khai căn.

Bước 2. Tính giá trị của mỗi căn, khi đó ta biết giá trị cần thêm hay bớt tương ứng.

Bước 3. Kết hợp biểu thức liên hợp để phân tích thành nhân tử.

Chú ý: Phương trình fx=0 nếu có nghiệm x=a thì fx=xaQx.

Ví dụ 6. Giải phương trình x13+x+2=3    1

Phân tích: Nhẩm thấy 1 có nghiệm x=2, khi đó phương trình sẽ chứa nhân tử x2 tương ứng x13=1;  x+2=2 hay x131=0;  x+22=0.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x2.

Ta có

x132+x13+1=x13+122+34>0;  x+2+2>0.

Từ phương trình 1 ta có x13+x+23=0 nên

x11x132+x13+1+x+24x+2+2=0

x2x132+x13+1+x2x+2+2=0

x21x132+x13+1+1x+2+2=0

x2=0 (vì 1x132+x13+1+1x+2+2>0).

x=2.

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

Ví dụ 7. Giải phương trình x2+7x=2x25x  2

Phân tích: Nhẩm thấy 2 có nghiệm x=3, khi đó x2=1;  7x=2.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện 2x7.x2+1>0;  7x+2>0 nên từ 2 suy ra

x21+7x22x25x+3=0

x21x2+1+7x47x+2x32x+1=0

x3x2+1+3x7x+2x32x+1=0

x31x2+117x+22x1=0.

TH1: x3=0 hay x=3 (TM).

TH2: x30 hay x3, ta có:

1x2+117x+22x1=0

1x2+1=17x+2+2x+1   3.

Nhận thấy với 2x7 thì 1x2+1<1<17x+2+2x+1 nên 3 vô nghiệm.

Vậy phương trình có nghiệm x=3.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học