(Ôn thi Toán vào 10) Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Đặt một ẩn phụ

(Ôn thi Toán vào 10) Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Ví dụ 1.Giải phương trình 2x2+6x+12+x2+3x+2=9.1

Phân tích:

Biểu thức trong căn và ngoài căn có mối liên hệ 2x2+6x+12=2x2+3x+2+8.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x2+3x+20 nên x1hoặc x2.

Đặt t=x2+3x+20.Khi đóphương trình 1trở thành

2t2+8+t=9 

2t2+t1=0

t+12t1=0

t=1 (loại) hoặc t=12  TM

Khi đó x2+3x+2=12 hay 2x2+6x+3=0.

Do đó x=33  TM hoặc x=3+3 (loại).

Vậy phương trình có nghiệm x=33.

Ví dụ 2. Giải phương trình x2+x+6x+2=18  2

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x2.Đặt t=x+2  t0nên x=t22.

Phương trình 2 trở thành t44t2+4+t22+6t18=0

t43t2+6t16=0

t2t3+2t2+t+8=0

t=2 (vì t3+2t2+t+8>0 khi t0)

Khi đó x+2=2 nên x=4(TMĐK).

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

Ví dụ 3. Giải phương trình x+x214+xx214=2.3

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x210xx210 *. Đặt  t=xx214>0 nên x+x214=1t.

Phương trình 3 trở thành 1t+t2=0 nên t12=0, do đó t=1.

Khi đó ta có xx21=1 hay x1=x21.

Do đó x10x22x+1=x21 nên x12x=2 hay x=1 (thỏa mãn *).

Vậy phương trình có nghiệm x=1.

Ví dụ 4. Giải phương trình x+2+5x+x+25x=4.   4

Hướng dẫn giải:

Điều kiện 2x5. Đặt t=x+2+5x>0.

Khi đó t2=7+2x+25x nên x+25x=t272.

Phương trình 1 trở thành t2+t272=4

t3t+5=0

t=3(vì t+5>0)

Từ đó ta có x+25x=3272=1

x+25x=1

x23x9=0

x=3352  (TM) hoặc x=3+352  (TM).

Vậy phương trình có hai nghiệm x=3352;x=3+352.

Dạng 2. Đặt hai ẩn phụ, đưa về giải hệ phương trình

Ví dụ 5.Giải phương trình 2x3+x1=1. 5

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x1, đặt u=2x3;  v=x10. Do đó u3+v2=1.

Từ 5 ta có u+v=1u3+v2=1 nên v=1uu3+1u2=1 hay v=1uu3+u22u=0.

Ta có u3+u22u=0 hay uu2+u2=0

                                       u=0 hoặc u2+u2=0

                                       u=0 hoặc u=1 hoặc u=2

Do đó v=1 (TM) hoặc v=0 (TM) hoặc v=3 (TM).

Khi đó tương ứng có x=2,  x=1,  x=10(thỏa mãn).

Vậy phương trình có ba nghiệm x=2,  x=1,  x=10.

Ví dụ 6. Giải phương trình 2x2+2=5x3+1. 6

Phân tích: x3+1=x+1x2x+1 và x+1+x2x+1=x2+2.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x1.

Đặt u=x+1>0,  v=x2x+1 nên u2+v2=x2+2.

Phương trình 6 trở thành 2u2+v2=5uv hay 2u25uv+2v2=0

Khi đó 2uvu2v=0 nên u=v2; u=2v.

Với u=v2 thì x+1=x2x+14

                        4x+1=x2x+1

                        x25x3=0

x=5372  (TM) hoặc x2=5+372  (TM).

Với u=2v thì x+1=4x24x+4 hay 4x25x+3=0 (phương trình vô nghiệm).

Vây phương trình có hai nghiệm x1=5372;  x2=5+372.

Dạng 3. Đặt một ẩn phụ, kết hợp ẩn ban đầu đưa về phương trình tích hoặc giải hệ phương trình

Ví dụ 7. Giải phương trình 2x=2x2.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện 2x02x20 hay 2x2. Đặt u=2x0 nên x=2u2.

Do đó, ta có hệ u=2x2 1x=2u2 2.

Trừ 1 cho 2 theo từng vế, được ux=u2x2 hay uxu+x1=0.

(Ôn thi Toán vào 10) Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Vậy phương trình có nghiệm x=1 và x=152.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học