Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2024 có đáp án (Tự luận - Đề 10)



Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2024 có đáp án (Tự luận - Đề 10)

Xem thử Đề ôn vào 10 Xem thử Đề vào 10 Hà Nội Xem thử Đề vào 10 TP.HCM Xem thử Đề vào 10 Đà Nẵng

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề ôn thi vào 10 môn Toán năm 2024 bản word có lời giải chi tiết:

Sở Giáo dục và Đào tạo ....

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10

Môn thi: Toán (hệ Công lập)

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 : ( 1,5 điểm)

1) Rút gọn biểu thức sau:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

2) Cho biểu thức

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Rút gọn biểu thức P = Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Bài 2 : ( 1,5 điểm) Cho các đường thẳng sau:

(d1 ): y = x - 2

(d2 ): y = 2x - 4

(d3 ): y = mx + m + 2

a) Tìm điểm cố định mà (d3 ) luôn đi qua với mọi m

b) Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng quy

Bài 3 : ( 2,5 điểm)

1) Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0.

a) giải phương trình khi m = 2

b) Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1

2) giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Nếu tử số của một phân số được tăng gấp đôi và mẫu số thêm 8 thì giá trị của phân số bằng Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án. Nếu tử số thêm 7 và mẫu số tăng gấp 3 thì giá trị phân số bằng Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án . Tìm phân số đó.

Bài 4 : ( 3,5 điểm)

1) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC= R√3 A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N.

a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh AE.AB = AD.AC

c) Gọi I là trung điểm của BC

Chứng minh rằng F, I, H thẳng hàng

2) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128π cm2, chiều cao bằng bán kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó

Bài 5 : ( 1 điểm)

1) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x + y ≥ 3. Chứng minh rằng:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Dấu bằng xảy ra khi nào?

2) Cho x, y thỏa mãn 0 < x < 1; 0 < y < 1 và

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Tính giá trị của biểu thức

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Bài 1 :

1) Rút gọn biểu thức sau:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

= 4 - √3

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

= √x (√x + 1) - √x (√x - 1)

= x + √x - x + √x

= 2√x

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Bài 2 :

1)

Giả sử điểm cố định mà (d3 ) luôn đi qua với mọi m là A(xo; yo)

yo = mxo + m + 2 đúng với mọi m

⇔m(xo + 1) + (2 - yo ) = 0 đúng với mọi m

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Vậy điểm cố định mà (d3 ) luôn đi qua với mọi m là A ( -1; 2)

b) Tìm m để 3 đường thẳng trên đồng quy

Tọa độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là nghiệm của hệ phương trình

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Để 3 đường thẳng trên đồng quy thì (d3 ) phải đi qua giao điểm của (d1 ) và (d2 )

⇔0 = 2m + m + 2

⇔m = Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Vậy với m = Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án thì 3 đường thẳng trên đồng quy

Bài 3 :

1) Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0.

a) Khi m = 2 ta có phương trình:

x2 + 2x – 3 = 0

Phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm x = 1 và x = -3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; -3}

b) Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1

x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0

Δ' = (m - 1)2-(m - 1) = (m - 1)(m - 2)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì

Δ' > 0 ⇔(m - 1)(m - 2) > 0

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Khi đó theo định lí Vi-et ta có:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1

⇔ (x1 - 1)(x2 - 1)<0

⇔ x1x2 - (x1 + x2 ) + 1 < 0

⇔ –(m + 1) + 2(m + 1) + 1 < 0

⇔ m + 2 < 0

⇔ m < -2

Đối chiếu với điều kiện Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp ánthấy thỏa mãn

Vậy với m < -2 thì phương trình có 2 nghiệm trong đó một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 1

2)

Gọi tử số của phân số đó là x

Mẫu số của phân số đó là y (y ≠ 0)

Nếu tử số của một phân số được tăng gấp đôi và mẫu số thêm 8 thì giá trị của phân số bằng Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

nên ta có phương trình

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án=> 8x = y + 8 (1)

Nếu tử số thêm 7 và mẫu số tăng gấp 3 thì giá trị phân số bằng Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án nên ta có phương trình

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án=> 24x + 168 = 15y (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Vậy phân số cần tìm là Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Bài 4 :

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

a) Xét tứ giác BEDC có:

∠BEC = 90o (CE là đường cao)

∠BDC = 90o (BD là đường cao)

=> Hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông

=> Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔAEC và ΔADB có:

∠BAC là góc chung

∠AEC = ∠BDA = 90o

=> ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án => AE.AB = AC.AD

c) Ta có:

∠FBA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FB⊥AB

Lại có: CH⊥AB (CH là đường cao)

=> CH // FB

Tương tự,( FCA) = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FC⊥AC

BH là đường cao => BH ⊥AC

=> FC // BH

Xét tứ giác CFBH có:

CH // FB

FC // BH

=> Tứ giác CFBH là hình bình hành.

Mà I là trung điểm của BC

=> I cũng là trung điểm của FH

Hay F, I, H thẳng hàng.

2) Diện tích xung quanh của hình trụ:

S = 2πRh = 2πR2 = 128π (do chiều cao bằng bán kính đáy)

=> R = 8 cm ; h = 8cm

Thể tích của hình trụ là

V = πR2 h = π.82.8 = 512π (cm3)

Bài 5 :

Ta có:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

Dấu bằng xảy ra khi:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

2)

Từ giả thiết 0 < x < 1; 0 < y < 1 nên ta có:

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

⇔2x + 2y - 1 = 3xy

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

= x + y + 1 - x - y = 1 (do x + y ≤ 1)

Vậy P = 1.

Xem thử Đề ôn vào 10 Xem thử Đề vào 10 Hà Nội Xem thử Đề vào 10 TP.HCM Xem thử Đề vào 10 Đà Nẵng

Xem thêm các đề thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


de-thi-mon-toan-vao-10-tu-luan.jsp


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học