200 Đề thi Công nghệ 12 năm 2024 (có đáp án)
Bộ 200 Đề thi Công nghệ 12 năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 12.
Đề thi Công nghệ 12 Kết nối tri thức
Đề thi Công nghệ 12 Cánh diều
Lưu trữ: Đề thi Công nghệ 12 (sách cũ)
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 12
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 12
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 12
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1: Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở, điện trở phân làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Điện trở biến đổi theo điện áp thì:
A. Khi điện áp tăng thì điện trở giảm
B. Khi điện áp tăng thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Điện trở biến đổi theo nhiệt có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Kí hiệu của biến trở nói chung là:
A
B
C
D. Đáp án khác.
Câu 5. Cấu tạo của tụ điện là:
A. Là tập hợp của 2 vật dẫn
B. Là tập hợp của nhiều vật dẫn
C. Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 6. Có những loại tụ điện nào?
A. Tụ nilon
B. Tụ dầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Đơn vị đo trị số điện dung là:
A. Ôm
B. Fara
C. Vôn
D. Hec
Câu 8. Cuộn cảm ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng 1 chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Mạch điện tử được cấu tạo bởi mấy loại linh kiện chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Linh kiện tích cực là:
A. Tirixto
B. IC
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Căn cứ vào đâu để phân loại điện trở?
A. Vào công suất điện trở
B. Vào trị số điện trở
C. Vào đại lượng vật lí tác động lên điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Các chất bán dẫn loại P và N chế tạo:
A. Linh kiện bán dẫn
B. IC
C. Các linh kiện bán dẫn và IC
D. Đáp án khác
Câu 13. Có mấy cách phân loại điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Điôt có điện cực:
A. Anot
B. Catot
C. Anot và catot
D. Đáp án khác
Câu 15. Theo công nghệ chế tạo có:
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt tiếp mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Điôt tiếp điểm là điôt:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Cho dòng điện lớn đi qua
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Tranzito có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Đây là kí hiệu của
A. Điôt bán dẫn
B. Tirixto
C. Tranzito
D. Đáp án khác
Câu 19. Cảm kháng của cuộn cảm kí hiệu:
A. XC
B. XL
C. R
D. Đáp án khác
Câu 20. Kí hiệu trị số điện cảm là:
A. L
B. C
C. R
D. Đáp án khác
Câu 21. Cấu tạo của Tranzito PNP là:
A
B
C
D
Câu 22. Tranzito dùng để:
A. Khuếch đại tín hiệu
B. Tạo sóng
C. Tạo xung
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Nhiệm vụ của khối biến áp nguồn là
A. Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hơn
C. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp thấp hơn
D. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hay thấp tùy theo yêu cầu của tải.
Câu 24. Mạch chỉnh lưu được sử dụng nhiều trên thực tế:
A. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng hai điôt
C. Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khuếch đại điện áp là đưa tín hiệu có biên độ nhỏ vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.
B. Khuếch đại dòng điện là đưa tín hiệu có cường độ lớn vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần.
C. Khuếch đại công suất là đưa tín hiệu có công suất yếu vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 26. Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện, người ta điều chỉnh:
A. Rht
B. R1
C. Rht hoặc R1
D. Không điều chỉnh được hệ số khuếch đại.
Câu 27. Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28. Yếu tố nào sau đây thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.
B. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
C. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 29. Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
A. Hoạt động ổn định và chính xác.
B. Linh kiện có sẵn trên thị trường.
C. Mạch thiết kế phức tạp.
D. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
Câu 30. Trong chương trình Công nghệ 12, mạch điện tử phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
A. Mạch lọc
B. Mạch ổn áp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Trong chương trình Công nghệ 12, giới thiệu mấy loại mạch chỉnh lưu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 33. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có tần số gợn sóng là:
A. 0 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D. 150 Hz
Câu 34. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt là:
A. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì
B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì
C. Mạch chỉnh lưu cả chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt thì việc san lọc:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 36. Mạch chỉnh lưu cầu có độ gợn sóng:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 37. Nguồn một chiều có khối nào sau đây?
A. Biến áp nguồn
B. Mạch chỉnh lưu
C. Mạch lọc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Đơn vị ghi trên tụ điện thường là:
A. Fara
B. Microfara
C. Picofara
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Đối với điện trở màu, vòng màu thứ nhất chỉ:
A. Chữ số thứ nhất
B. Những “số không”
C. Sai số
D. Đáp án khác
Câu 40. Trị số điện trở màu tính theo công thức:
A. R = AB.10C
B. R = A.B.10C
C. R = AB.10C+ ± D%
D. R = A.B.10C ± D%
1-B | 2-A | 3-B | 4-B | 5-C |
6-C | 7-B | 8-B | 9-B | 10-C |
11-D | 12-C | 13-B | 14-C | 15-C |
16-A | 17-C | 18-A | 19-B | 20-A |
21-A | 22-D | 23-D | 24-C | 25-D |
26-C | 27-C | 28-D | 29-C | 30-B |
31-C | 32-C | 33-B | 34-A | 35-A |
36-A | 37-D | 38-B | 39-A | 40-C |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1: Tirixto có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Tirixto dẫn điện khi:
A. UAK > 0
B. UAK < 0
C. UGK > 0
D. UAK > 0, UGK > 0
Câu 3. Triac có điện cực nào?
A. A1
B. A2
C. G
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Triac dẫn điện theo:
A. 1 chiều
B. 2 chiều
C. Không dẫn điện
D. Đáp án khác
Câu 5. Khi triac cho dòng điện chạy từ A1 sang A2 :
A. A1 đóng vai trò catot
B. A2 đóng vai trò catot
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 6. IC có loại thuộc nhóm:
A. IC tương tự
B. IC số
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7. Đâu là động cơ điện xoay chiều 1 pha?
A. Máy bơm nước
B. Quạt điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 8. Đâu là sơ đồ khối của mạch điều khiển tốc độ động cơ 1 pha bằng cách điều khiển điện áp ?
A.
B.
C.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Khi đo điện trở của các linh kiện, thường điện trở nghịch khoảng
A. Vài ôm
B. Vài chục ôm
C. Vài trăm ôm
D. Đáp án khác
Câu 10. Cấu tạo đồng hồ vạn năng có que đỏ cắm ở cực nào của pin?
A. Cực âm pin
B. Cực dương pin
C. Không quy định
D. Đáp án khác
Câu 11. Người ta sử dụng điôt nào để chỉnh lưu?
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt tiếp mặt
C. Điôt ổn áp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Công dụng của điôt chỉnh lưu là:
A. Biến điện xoay chiều thành một chiều
B. Biến điện một chiều thành xoay chiều
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. IC khuếch đại thuật toán là bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng:
A. Ghép trực tiếp
B. Ghép gián tiếp
C. Ghép bất kì
D. Đáp án khác
Câu 14. UVK là kí hiệu của:
A. Đầu vào đảo
B. Đầu vào không đảo
C. Đầu ra đảo
D. Đầu ra không đảo
Câu 15. Mạch tạo xung biến đổi:
A. Năng lượng điện một chiều thành xoay chiều
B. Năng lượng điện xoay chiều thành một chiều
C. Năng lượng điện xoay chiều thành xoay chiều khác
D Năng lượng điện một chiều thành một chiều khác
Câu 16. Xung đa hài đối xứng có chu kì xung là:
A. TX = τ
B. TX = 2τ
C. TX = 3τ
D. TX = 4τ
Câu 17. Bước nào sau đây thuộc thiết kế mạch nguyên lí?
A. Chọn phương án hợp lí nhất
B. Tính toán, chọn các linh kiện hợp lí
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Tại sao khi thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu?
A. Vì sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu có chất lượng tốt
B. Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu dễ thực hiện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Xu thế hiện nay trong sản xuất là:
A. Không ngừng nâng cao năng suất sản phẩm
B. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển có:
A. Mạch điện tử điều khiển
B. Đối tượng điều khiển
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Có mấy căn cứ phân loại mạch điện tử điều khiển?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Theo mức độ tự động hóa, mạch điện tử điều khiển chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Theo chức năng, mạch điện tử điều khiển chia làm mấy loại?
A. Điều khiển tín hiệu
B. Điều khiển tốc độ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24. Đâu là ứng dụng của mạch điều khiển tín hiệu về công dụng làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử?
A. Hình ảnh quảng cáo
B. Biển hiệu quảng cáo
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu có:
A. Khối khuếch đại
B. Khối chấp hành
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26. Tranzito kí hiệu 2SA xxxx. Hãy cho biết A nghĩa là:
A. Tranzito cao tần loại NPN
B. Tranzito cao tần loại PNP
C. Tranzito âm tần loại PNP
D. Tranzito âm tần loại NPN
Câu 27. Tranzito cao tần là:
A. Làm việc ở tần số cao
B. Làm việc ở tần số thấp
C. Làm việc ở tần số trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực C là:
A. Tương đương với 1 điôt
B. Tương đương với 2 điôt
C. Tương đương với 3 điôt
D. Đáp án khác
Câu 29. Trong các nhà máy sản xuất xi măng, yếu tố nào giúp theo dõi và điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất ra thành phẩm?
A. Thiết bị điện tử
B. Vi xử lí
C. Máy tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Trong nông nghiệp, kĩ thuật gì được ứng dụng vào quá trình chế biến hoa quả và thực phẩm?
A. Kĩ thuật âm tần
B. Kĩ thuật trung tần
C. Kĩ thuật cao tần
D. Đáp án khác
Câu 31. Thiết bị điện tử trước kia dùng đèn điện tử chân không, nay được thay thế bằng:
A. Dụng cụ bán dẫn
B. IC
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Kĩ thuật số là:
A. Kĩ thuật vi xử lí
B. Máy tính điện tử
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Đâu là sơ đồ khối tổng quát của mạch điện tử điều khiển:
A.
B.
C.
D.
Câu 34. Dựa vào đâu để phân loại mạch điện tử điều khiển:
A. Dựa vào công suất
B. Dựa vào chức năng
C. Dựa vào mức độ tự động hóa
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 35. Đối với mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp cho gia đình, Đ1 và C có nhiệm vụ:
A. Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều để nuôi mạch điều khiển.
B. Đổi điện một chiều thành điện xoay chiều để nuôi mạch điều khiển.
C. Cả 2 đáp án đều đúng.
D. Cả 2 đáp án đều sai.
Câu 36. Mạch điều khiển tín hiệu:
A. Điều khiển sự thay đổi tốc độ của tín hiệu
B. Điều khiển sự thay đổi công suất của mạch
C. Điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu
D. Điều khiển sự thay đổi trạng thái và tốc độ của tín hiệu
Câu 37. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu.
B. Mạch điều khiển tín hiệu giúp thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc.
C. Đối với đèn tín hiệu giao thông, khối chấp hành phát lệnh báo hiệu bằng chuông.
D. Công dụng thông báo thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo lệnh ở mạch điều khiển tín hiệu như: biển hiệu, hình ảnh quảng cáo.
Câu 38. Trong các động cơ sau, đâu là động cơ một pha không thay đổi tốc độ:
A. Quạt trần
B. Quạt bàn
C. Quạt treo tường
D. Máy bơm nước
Câu 39. Để thay đổi tốc độ động cơ một pha, người ta có thể:
A. Thay đổi số vòng dây stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 40. Phương pháp điều khiển tốc độ nào thường được sử dụng:
A. Thay đổi số vòng dây stato
B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ
D. Đáp án khác
1-C | 2-D | 3-D | 4-B | 5-B |
6-C | 7-C | 8-A | 9-C | 10-A |
11-B | 12-A | 13-A | 14-B | 15-A |
16-B | 17-C | 18-C | 19-C | 20-C |
21-C | 22-B | 23-C | 24-C | 25-C |
26-B | 27-A | 28-A | 29-D | 30-C |
31-C | 32-C | 33-C | 34-D | 35-A |
36-C | 37-C | 38-D | 39-D | 40-C |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1:Thông tin được truyền:
A. Trực tuyến
B. Qua không gian
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Hệ thống thông tin và viễn thông gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Sơ đồ khối phần phát thông tin có:
A. Nguồn thông tin
B. Xử lí tin
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Khối nào không thuộc phần thu thông tin?
A. Điều chế, mã hóa
B. Thiết bị đầu cuối
C. Nhận thông tin
D. Đáp án khác
Câu 5. Đâu là nguồn thông tin
A. Chữ và số
B. Modem
C. Màn hình ti vi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Xử lí tín hiệu thuộc phần phát tức là:
A. Gia công nguồn tín hiệu
B. Khuếch đại tín hiệu
C. Gia công và khuếch đại tín hiệu
D. Đáp án khác
Câu 7. Tín hiệu trước khi truyền đi phải được:
A. Điều chế
B. Mã hóa
C. Điều chế và mã hóa
D. Đáp án khác
Câu 8. Đâu là khâu cuối cùng của hệ thống thông tin và viễn thông?
A. Xử lí tin
B. Thiết bị đầu cuối
C. Nhận thông tin
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Yếu tố nào hợp thành mạng thông tin quốc gia và toàn cầu?
A. Nguồn phát
B. Nguồn thu
C. Nguồn phát và thu thông tin
D. Đáp án khác
Câu 10. Theo công suất, máy tăng âm có mấy loại?
A. Công suất lớn
B. Công suất nhỏ
C. Công suát vừa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Theo linh kiện, máy tăng âm phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12. Máy tăng âm có khối:
A. Mạch âm sắc
B. Mạch khuếch đại trung gian
C. Cả A và B
D. Đáp án khác
Câu 13. Khối nào khuếch đại tín hiệu âm tần tới một trị số nhất định?
A. Khối mạch tiền khuếch đại
B. Khối mạch khuếch đại trung gian
C. Khối mạch khuếch đại công suất
D. Đáp án khác
Câu 14. Nguồn nuôi cung cấp điện cho:
A. Khối mạch vào
B. Loa
C. Mạch âm sắc
D. Toàn bộ máy tăng âm
Câu 15. Trong sơ đồ mạch khuếch đại công suất, khi chưa có tín hiệu vào, tín hiệu ra bằng:
A. + ∞
B. - ∞
C. 0
D. Đáp án khác
Câu 16. Tín hiệu điện có tần số của:
A. Tín hiệu âm tần
B. Tín hiệu trung tần
C. Tín hiệu cao tần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Sóng điện ở tần số cao sẽ:
A. Có khả năng bức xạ
B. Có thể truyền đi xa
C. Có khả năng bức xạ và truyền đi xa
D. Đáp án khác
Câu 18. Ở máy thu thanh có cách điều chế:
A. Điều chế biên độ
B. Điều chế tần số
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Trong điều chế biên độ:
A. Tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi
B. Tần số sóng mạng không thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 20. Khối nào sau đây thuộc máy thu thanh?
A. Khuếch đại âm tần
B. Nguồn nuôi
C. Cả A và B đều đunhs
D. Đáp án khác
Câu 21. Khối chọn sóng:
A. Chọn sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian
B. Chọn sóng âm tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian
C. Chọn sóng trung tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Khối khuếch đại cao tần ở máy thu thanh khuếch đại tín hiệu cao tần từ:
A. Khối chọn sóng
B. Khối dao động ngoại sai
C. Khối nguồn nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Ở máy thu thanh, khối nào cung cấp điện cho máy?
A. Khuếch đại trung tần
B. Nguồn nuôi
C. Tách sóng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Sóng ra khối tách sóng máy thu thanh là:
A. Sóng một chiều
B. Sóng xoay chiều
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Tín hiệu nào sau khi xử lí được đưa ra loa?
A. Âm thanh
B. Hình ảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 26. Máy thu hình có loại?
A. Máy thu hình đen trắng
B. Máy thu hình màu
C. Máy thu hình đen và máy thu hình trắng
D. Máy thu hình đen trắng và máy thu hình màu
Câu 27. Máy thu thanh có khối:
A. Khối đồng bộ
B. Khối tạo xung
C. Khối đồng bộ và tạo xung quét
D. Đáp án khác
Câu 28. Khối cao tần, trung tần, tách sóng điều chỉnh:
A. Tần số ngoại sai
B. Hệ số khuếch đại
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 29. Khối xử lí tín hiệu âm thanh nhận tín hiệu âm thanh rồi:
A. Khuếch đại
B. Tách sóng điều tần
C. Khuếch đại âm tần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Khối xử lí tín hiệu hình khuếch đại mấy tín hiệu màu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Khối đồng bộ và tạo xung quét đưa tới:
A. Cuộn lái tia của loa
B. Cuộn lái tia của đèn hình
C. Cuộn lái tia của loa và đèn hình
D. Đáp án khác
Câu 32. Khối phục hồi hình ảnh nhận tín hiệu:
A. Hình ảnh màu
B. Tín hiệu quét
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Khối phục hồi hình ảnh sẽ phục hồi hình ảnh hiện lên:
A. Loa
B. Màn hình
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Khối nguồn có nhiệm vụ:
A. Tạo một mức điện áp
B. Tạo hai mức điện áp
C. Tạo các mức điện áp cần thiết
D. Đáp án khác
Câu 35. Khối vi xử lí và điều khiển:
A. Nhận lệnh điều khiển từ xa
B. Nhận lệnh điều khiển từ phím bấm
C. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm
D. Đáp án khác
Câu 36. Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500kV xuất hiện vào thời gian nào:
A. Trước năm 1994
B. Tháng 5/1994
C. Ngay từ khi đất nước ta sản xuất ra điện.
D. Chưa xuất hiện
Câu 37. Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500kV xuất hiện với chiều dài khoảng:
A. 1870 km
B. 1780 km
C. 1870 m
D. 1780 m
Câu 38. Hệ thống điện quốc gia cung cấp điện cho:
A. Khu vực miền Bắc
B. Khu vực miền Trung
C. Khu vực miền Nam
D. Toàn quốc
Câu 39. Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế
A. Các pha không có sự liên hệ về điện
B. Tốn dây dẫn
C. Mạch không hoạt động được
D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện
Câu 40. Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì:
A. Id = Ip
B. Ip = Id
C. Ud = Up
D. Ud = Up
1-C | 2-B | 3-C | 4-A | 5-A |
6-C | 7-C | 8-B | 9-C | 10-D |
11-B | 12-C | 13-A | 14-D | 15-C |
16-A | 17-C | 18-C | 19-B | 20-C |
21-A | 22-A | 23-B | 24-A | 25-A |
26-D | 27-C | 28-C | 29-D | 30-C |
31-B | 32-C | 33-B | 34-C | 35-C |
36-B | 37-A | 38-D | 39-D | 40-C |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 12
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Câu 1.Hệ thống điện có mấy thành phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Hệ thống điện quốc gia thực hiện quá trình:
A. Phân phối điện
B. Tiêu thụ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Từ tháng 5/1994, có sự xuất hiện đường dây truyền tải Bắc – Nam:
A. 50 kV
B. 500 kV
C. 5000 kV
D. Đáp án khác
Câu 4. Đường dây dẫn điện như:
A. Đường dây trên không
B. Đường dây cáp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 5. Lưới điện quốc gia phân thành mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Hệ thống điện quốc gia đảm bảo:
A. Sản xuất điện
B. Truyền tải điện
C. Phân phối điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Mạch điện xoay chiều ba pha có:
A. Nguồn điện ba pha
B. Đường dây ba pha
C. Tải ba pha
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Máy phát điện xoay chiều ba pha có mấy dây quấn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. BY là kí hiệu của dây quấn:
A. Pha B
B. Pha Y
C. Pha BY
D. Pha YB
Câu 10. Ở máy phát điện xoay chiều ba pha, các dây quấn của các pha:
A. Khác nhau về số vòng dây
B. Có cùng số vòng dây
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 11. ZA là kí hiệu:
A. Tổng trở pha A
B. Tổng trở pha B
C. Tổng trở pha C
D. Đáp án khác
Câu 12. Máy phát điện xoay chiều ba pha đấu dây của tải như thế nào?
A. Nối hình sao
B. Nối tam giác
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Điện áp pha:
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha
B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Mạch điện ba pha bốn dây tạo ra hai trị số điện áp:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Tương tự nhau
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 15. Máy điện xoay chiều ba pha có loại:
A. Máy điện tĩnh
B. Máy điện quay
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Máy điện quay chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Máy nào sau đây biến cơ năng thành điện năng?
A. Máy phát điện
B. Động cơ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Máy nào sau đây dùng làm nguồn cấp điện cho tải?
A. Máy phát điện
B. Động cơ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Máy biến áp có điện áp vào lớn hơn điện áp ra là:
A. Máy tăng áp
B. Máy hạ áp
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Câu 20. Trụ từ dùng để:
A. Quấn dây
B. Khép kín mạch
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Dây quấn của máy biến áp ba pha thường làm bằng:
A. Dây nhôm bọc cách điện
B. Dây đồng bọc cách điện
C. Dây bạc bọc cách điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Mỗi máy biến áp ba pha có mấy dây quấn đưa điện ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Ở máy biến áp ba pha, người ta có thể đấu dây ở cuộn sơ cấp hay thứ cấp là:
A. Hình sao
B. Hình tam giác
C. Hình sao có dây trung tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Hệ số biến áp pha của máy biến áp ba pha kí hiệu:
A. Kd
B. Kp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Ở động cơ không đồng bộ ba pha, stato là:
A. Phần tĩnh
B. Phần quay
C. Cả A và b đều sai
D. Đáp án khác
Câu 26. Cấu tạo stato gồm mấy phần chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 27. Ở động cơ không đồng bộ ba pha, roto có mấy kiểu quấn dây?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28. Lõi thép stato của động cơ không dồng bộ ba pha có mấy dây quấn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29. Động cơ không đồng bộ ba pha có mấy kiểu đấu dây?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30. Tải của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là:
A. Động cơ điện
B. Thiết bị điện
C. Máy hàn điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
A. Tải thường phân bố tập trung
B. Dùng một máy biến áp rieeng hoặc lấy điện từ đường dây hạ áp 380/220V
C. Mạng chiếu sáng cũng được lấy từ đường dây hạ áp của cơ sở sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là:
A. Đảm bảo chất lượng điện năng
B. Đảm bảo tính kinh tế
C. Đảm bảo an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Việc đảm bảo chất lượng điện năng được thể hiện ở mấy chỉ tiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Stato có lõi thép xẻ rãnh trong
B. Roto có lõi thép xẻ rãnh ngoài
C. Stato có lõi thép xẻ rãnh ngoài, roto có lõi thép xẻ rãnh trong
D. Đáp án A và B đúng
Câu 35. Công thức tính tốc độ từ trường quay:
A.
B.
C.
D.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Máy điện tĩnh: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau
B. Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động
C. Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau.
D. Máy điện tĩnh và máy điện quay là máy điện xoay chiều ba pha
Câu 37. Công thức tính hệ số biến áp dây:
A.
B.
C.
D.
Câu 38. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ:
A. Chỉ tiêu thụ công suất dưới vài chục kilo oát
B. Chỉ tiêu thụ công suất trên vài trăm kilo oát
C. Chỉ tiêu thụ công suất từ vài chục kilo oát đến vài trăm kilo oát
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 39. Tải của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là:
A. Động cơ điện
B. Thiết bị điện
C. Máy hàn điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Ở máy điện xoay chiều ba pha, khi nối tam giác, tải ba pha đối xứng:
A. Id = IP
B. Id = 2Ip
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
1-C | 2-C | 3-B | 4-C | 5-B |
6-D | 7-D | 8-C | 9-A | 10-B |
11-A | 12-C | 13-C | 14-B | 15-C |
16-B | 17-A | 18-A | 19-B | 20-A |
21-B | 22-C | 23-D | 24-B | 25-A |
26-B | 27-B | 28-C | 29-B | 30-D |
31-D | 32-D | 33-B | 34-C | 35-A |
36-A | 37-B | 38-C | 39-D | 40-D |
....................................
....................................
....................................
Trên đây là phần tóm tắt một số đề thi trong các bộ đề thi Công nghệ 12 năm 2024 Học kì 1 và Học kì 2, để xem đầy đủ mời quí bạn đọc lựa chọn một trong các bộ đề thi ở trên!
Lưu trữ: Bộ đề thi Công nghệ 12 cũ
Xem thêm các đề thi các môn học lớp 12 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Giáo án lớp 12 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 12 (các môn học)
- Giáo án Toán 12
- Giáo án Ngữ văn 12
- Giáo án Vật Lí 12
- Giáo án Hóa học 12
- Giáo án Sinh học 12
- Giáo án Địa Lí 12
- Giáo án Lịch Sử 12
- Giáo án Lịch Sử 12 mới
- Giáo án GDCD 12
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 12
- Giáo án Tin học 12
- Giáo án Công nghệ 12
- Giáo án GDQP 12
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Đề thi Ngữ văn 12
- Đề thi Toán 12
- Đề thi Tiếng Anh 12 mới
- Đề thi Tiếng Anh 12
- Đề thi Vật Lí 12
- Đề thi Hóa học 12
- Đề thi Sinh học 12
- Đề thi Địa Lí 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Giáo dục Kinh tế Pháp luật 12
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 12
- Đề thi Tin học 12
- Đề thi Công nghệ 12