Công thức xác định tuổi hóa thạch (Phương pháp giải bài tập chi tiết)



Bài viết Công thức xác định tuổi hóa thạch với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Công thức xác định tuổi hóa thạch.

1. Công thức xác định tuổi hóa thạch

1.1. Công thức

- Muốn xác định tuổi của hóa thạch thì phải tính số chu kì phân rã của chất phóng xạ có trong hóa thạch.

- Ở trong cơ thể sinh vật, hàm hượng C14 luôn là 10-12. Khi sinh vật chết, hàm lượng C14 giảm dần theo thời gian. Thời gian để hàm lượng C14 giảm đi còn 50% được gọi là thời gian bán rã.

1.2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Khai quật được hóa thạch của một người vượn cổ gồm một mẫu xương hàm và toàn bộ hộp sọ. Bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ C14 người ta xác định được hàm lượng C14 có trong hóa thạch là 625.10-16. Biết chất phóng xạ C14 có thời gian bán rã là 5730 năm, hãy xác định tuổi của hóa thạch đó.

Lời giải:

- Muốn xác định tuổi của hóa thạch này thì phải xác định được C14 có trong hoá thạch đã trải qua bao nhiêu chu kì bán rã.

- Khi sinh vật đang sống, hàm lượng C'4 có trong cơ thể là 10-12. Khi sinh vật chết thì C14 bị phân rã để trở về C12.

- Số chu kì bán rã của C14 có trong hoá thạch là: 625.10-1610-12=116=124.

- Như vậy, C14 đã thực hiện 4 chu kì bán rã → Tuổi của hóa thạch là 4 × 5730 = 22920 (năm).

Xem thêm công thức Sinh học 9 với phương pháp giải chi tiết, hay khác:

Mục lục các chuyên đề Sinh học 9:




Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học