Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) - Toán lớp 9
Tài liệu bài tập trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án (phần 2) Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Tính x trong hình vẽ sau:
Lời giải:
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Tính x trong hình vẽ sau:
Lời giải:
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Cho ABCD là hình tháng vuông A và D. Đường chéo BD vuông góc với BC. Biết AD = 12cm, DC = 25cm. Tính độ dài BC, biết BC < 20
A. BC = 15cm
B. BC = 16cm
C. BC = 14cm
D. BC = 17cm
Lời giải:
Kẻ BE ⊥ CD tại E
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật (vì ) nên BE = AD = 12cm
Đặt EC = x (0 < x < 25) thì DE = 25 – x
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông BCD ta có:
Vậy BC = 15cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D. Đường chép BD vuông góc với BC. Biết AD = 10cm, DC = 20cm. Tính độ dài BC.
Lời giải:
Kẻ BE ⊥ CD tại E
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật (vì ) nên BE = AD = 12cm
Đặt EC = x (0 < x < 20) thì DE = 20 – x
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông BCD ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC = 21
A. AB = 9; AC = 10; BC = 15
B. AB = 9; AC = 12; BC = 15
C. AB = 8; AC = 10; BC = 15
D. AB = 8; AC = 12; BC = 15
Lời giải:
Theo giả thiết AB : AC = 3 : 4
Suy ra . Do đó AB = 3.3 = 9 (cm); AC = 3.4 = 12 (cm)
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225, suy ra BC = 15cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 5 : 12 và AB + AC = 34
A. AB = 5; AC = 12; BC = 13
B. AB = 24; AC = 10; BC = 26
C. AB = 10; AC = 24; BC = 26
D. AB = 26; AC = 12; BC = 24
Lời giải:
Theo giả thiết AB : AC = 5 : 12
Suy ra . Do đó AB = 5.2 = 10 (cm);
AC = 2.12 = 24 (cm)
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 102 + 242 = 676, suy ra BC = 26cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M, N (hình vẽ).
Tính độ dài đoạn thẳng DE
A. DE = 5cm
B. DE = 8cm
C. DE = 7cm
D. DE = 6cm
Lời giải:
Tứ giác ARHD là hình chữ nhật vì nên DE = AH.
Xét ΔABC vuông tại A có AH2 = HB.HC = 4.9 = 36 ⇒ AH = 6
Nên DE = 6cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = 9cm, CH = 16cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M, N (hình vẽ).
Tính độ dài đoạn thẳng DE.
A. DE = 12cm
B. DE = 8cm
C. DE = 15cm
D. DE = 6cm
Lời giải:
Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì nên DE = AH.
Xét ΔABC vuông tại A có AH2 = HB.HC = 9.16 = 144 ⇒ AH = 12
Nên DE = 12cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm.
A. 150cm2
B. 300cm2
C. 125cm2
D. 200cm2
Lời giải:
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình thang. Ta có BE // AC, AC ⊥ BD nên BE ⊥ BD
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BDH, ta có: BH2 + HD2 = BD2
⇒ 122 + HD2 = 152 ⇒ HD2 = 81 ⇒ HD = 9cm
Xét tam giác BDE vuông tại B:
BD2 = DE.DH ⇒ 152 = DE.9 ⇒ DE = 25cm
Ta có: AB = CE nên AB + CD = CE + CD = DE = 25cm
Do đó SABCD = 25.12 : 2 = 150(cm2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90°) có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H. Biết HD = 18cm, HB = 8cm, tính diện tích hình thang ABCD
A. 504cm2
B. 505cm2
C. 506cm2
D. 506cm2
Lời giải:
Xét ADB vuông tại A có: AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD
⇒ HA2 = HB. HD = 8.18 ⇒ HA = 12 (cm) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét ADC vuông tại D có: DH là đường cao ứng với cạnh huyền AC
⇒ HD2 = HA. HC ⇒ 182 = 12HC ⇒ HC = 27 (cm) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Ta có AC = AH + HC = 12 + 27 = 39 cm
BD = BH + HD = 8 + 18 = 26cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Cho ABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7,5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB
A. AB = 10,5cm; BC = 18cm
B. AB = 12cm; BC = 22cm
C. AB = 12,5cm; BC = 20cm
D. AB = 15cm; BC = 24cm
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho ∆ABH vuông tại H ta có:
Ta có ∆ABC cân tại A ⇒ AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (định lý)
⇒ H là trung điểm của BC ⇒ BC = 2BH = 20cm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH
A. HB = 12cm; HC = 28cm; AH = 20cm
B. HB = 15cm; HC = 30cm; AH = 20cm
C. HB = 16cm; HC = 30cm; AH = 22cm
D. HB = 18cm; HC = 32cm; AH = 24cm
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A có M là trung điểm AB
⇒ HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
Xét ∆ACH vuông tại H có N là trung điểm AC
⇒ HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
Áp dụng định lý Pitago cho ∆ABH vuông tại A có: AB2 + AC2 = BC2
⇔ BC2 = 302 + 402 = 2500 ⇒ BC = 50 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AB2 = BH.BC ⇔ 302 = 50.BH ⇔ BH = 18 (cm)
Ta có: HC = BC – BH = 50 – 18 = 32 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC = AB.AC ⇔ AH.50 = 30.40 ⇔ AH = 24 (cm)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm và AC = 8cm. Các phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN
A. AM = 3cm; AN = 9cm
B. AM = 2cm; AN = 18cm
C. AM = 4cm; AN = 9cm
D. AM = 3cm; AN = 12cm
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago cho ∆ABH vuông tại A có: AB2 + AC2 = BC2
⇔ BC2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 10 (cm)
Vì BM là tia phân giác trong của góc B (Tính chất đường phân giác)
Vì BM; BN là tia phân giác trong và ngoài của góc B ⇒ ∠NBM = 90o
Áp dụng hệ thức lượng trong ABM vuông tại B có đường cao BA ta có:
⇒ AB2 = AM.AN ⇔ 62 = 3.AN ⇔ AN = 12 (cm)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 30cm và AC = 40cm, đường cao AH, trung tuyến AM. Tính BH, HM, MC
A. BH = 18cm; HM = 7cm; MC = 25cm
B. BH = 12cm; HM = 8cm; MC = 20cm
C. BH = 16cm; HM = 8cm; MC = 24cm
D. BH = 16cm; HM = 6cm; MC = 22cm
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABH vuông tại A có: AB2 + AC2 = BC2
⇔ BC2 = 302 + 402 = 2500 ⇒ BC = 50cm
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AB2 = BH.BC ⇔ 302 = 50.BH ⇔ BH = 18cm
Vì AM là đường trung tuyến ⇒ M là trung điểm BC
Ta có: MH = BM – BH = 25 – 18 = 7 cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5, còn đường cao tương ứng cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
Lời giải:
Giả sử tam giác đã cho là ΔABC vuông tại A có AB < AC, BC = 5; AH = 2
Đặt BH = x (0 < x < 2,5) ⇒ HC = 5 – x
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
Vậy cạnh nhỏ nhất của tam giác đã cho có độ dài là √5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Cho ΔABC vuông tại A, các cạnh AB, AC tương ứng tỉ lệ với 3 và 4. Biết đường cao AH = 18.
Tính chu vi ΔABC
A. 90cm
B. 91cm
C. 89cm
D. 88cm
Lời giải:
Theo đề bài ta có: các cạnh AB, AC tương ứng tỉ lệ với 3 và 4
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABC vuông tại A ta có:
Chu vi ABC: AB + BC + CA = 22,5 + 30 + 37, 5 = 90cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH và đường trung tuyến AM. Độ dài đoạn thẳng HM là:
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 40: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, AH = 6cm. Tính độ dài các cạnh AC, BC của tam giác ABC.
A. AC = 6,5 (cm); BC = 12 (cm)
B. AC = 7,5 (cm); BC = 12,5 (cm)
C. AC = 8 (cm); BC = 13 (cm)
D. AC = 8,5 (cm); BC = 14,5 (cm)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H. Ta có:
AH2 + BH2 = AB2
⇒ BH2 = AB2 – AH2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64
⇒ BH2 = 82
⇒ BH = 8 (cm)
Trong tam giác vuông ABC vuông tại A có AH là đường cao
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = BC2 – AB2 = 12,52 − 102 = 56,25 ⇒ AC = 7,5 (cm)
Vậy AC = 7,5 (cm); BC = 12,5 (cm)
Đáp án cần chọn là: B
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có đáp án
- Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn có đáp án
- Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông có đáp án
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều