Vở bài tập Toán lớp 3 trang 33 Tập 2 Cánh diều

Lời giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 33 Tập 2 trong Bài 71: Luyện tập chung trang 31, 32, 33 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3 trang 33 Tập 2.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 33 Bài 5:

a) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

Trong hình bên:

A. OM, ON, OP, OQ là các bán kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

B. MN, PQ là các đường kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

C. HI là đường kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

b) Dùng compa để vẽ một đường tròn:

Lời giải:

Trong hình bên:

A. OM, ON, OP, OQ là các bán kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

B. MN, PQ là các đường kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

C. HI là đường kính của hình tròn tâm O Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

* Giải thích

+ Hình tròn có tâm O, các điểm M, N, P, Q đều nằm trên đường tròn nên OM, ON, OP, OQ đều là các bán kính của hình tròn tâm O.

+ Ba điểm M, O, N thẳng hàng; O là tâm hình tròn nên MN là đường kính của hình tròn tâm O. Tương tự, PQ cũng là đường kính của đường tròn tâm O.

+ Do HI không đi qua tâm O của hình tròn nên HI không phải là đường kính của hình tròn.

Do đó câu A, B đúng; câu C sai.

b) Em thực hiện như sau:

Bước 1: Lắp bút vào đầu compa vặn thật chặt cho 2 chân đều nhau.

Bước 2. Đặt tâm đường tròn vào vị trí sau đó lựa chọn đường kính phù hợp.

Bước 3: Quay compa để vẽ đường tròn.

Bước 4: Hoàn thiện và thu kết quả.

Ta vẽ được đường tròn như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 33 Bài 6:

a) Đọc cân nặng của mỗi con vật sau với đơn vị gam rồi cho biết con vật nào nặng nhất.

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 31, 32, 33 Bài 71: Luyện tập chung

Trả lời: ……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

b) Kể một số tình huống thực tế sử dụng các số trong phạm vi 100 000.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lời giải:

a) Ta có: 1 kg = 1000 g

+ 4 kg 876 g = 4 kg + 876 g = 4 000 g + 876 g = 4 876 g

Vậy 4 kg 876 g = 4 876 g

+ 2 kg 584 g = 2 kg + 584 g = 2 000 g + 584 g = 2 584 g

Vậy 2 kg 584 g = 2 584 g

Đọc cân nặng:

Con gà nặng một nghìn tám trăm sáu mươi hai gam.

Con nhím nặng bảy trăm sáu mươi hai gam.

Con mèo nặng bốn nghìn tám trăm bảy mươi sáu gam.

Con thỏ nặng hai nghìn năm trăm tám mươi ba gam.

* So sánh các số: 1 862; 762; 4 876; 2 583

+ Số 762 có ba chữ số

+ Các số 1 862; 4 876; 2 583 có bốn chữ số

Số 1 862 có chữ số hàng nghìn là 1

Số 4 876 có chữ số hàng nghìn là 4

Số 2 583 có chữ số hàng nghìn là 2

Do 1 < 2 < 4 nên 1 862 < 2 583 < 4 876.

Vậy: 762 < 1 862 < 2 583 < 4 876.

Trong 4 số trên, số lớn nhất là 4 876, tương ứng với cân nặng của con mèo. Như vậy con mèo cân nặng nhất.

b) Một số tình huống thực tế sử dụng các số trong phạm vi 100 000 là:

Ví dụ: Ngọn núi Phan – xi – păng cao 3 143 m là ngọn núi cao nhất Việt Nam.

Lời giải vở bài tập Toán lớp 3 Bài 71: Luyện tập chung trang 31, 32, 33 hay khác:

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 3 Cánh diều khác