Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Với giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 20 Tập 2

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 20 Bài 1: Quan sát các hình sau và viết tên các điểm ở giữa hai điểm khác:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Lời giải:

* Hình 1: I là điểm ở giữa hai điểm G và H.

* Hình 2:

O là điểm ở giữa hai điểm A và B;

O là điểm ở giữa hai điểm C và D.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 20 Bài 2: Viết tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Lời giải:

O là trung điểm của đoạn thẳng PQ; M là trung điểm của đoạn thẳng AC; M là trung điểm của đoạn thẳng DB.

* Giải thích:

+ O là trung điểm của đoạn thẳng PQ.

Vì: Ba điểm O, P, Q thẳng hàng

O là điểm nằm giữa hai điểm P và Q

OP = OQ (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông)

+ M là trung điểm của đoạn thẳng AC

Vì: Ba điểm A, M, C thẳng hàng

M là điểm nằm giữa hai điểm A và C

AM = MC (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông)

+ M là trung điểm của đoạn thẳng DB

Vì: Ba điểm B, M, D thẳng hàng

M là điểm nằm giữa hai điểm B và D

BM = MD (cùng có chiều dài bằng 2 ô vuông).

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 21 Tập 2

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 21 Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Lời giải:

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700.Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

* Giải thích

+ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200. Vì:

- Điểm B ứng với số 4 400

- Số 4 200 nằm giữa hai số 4 000 và 4 400 và cách đều hai số này

+ Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vì

- Điểm A tương ứng với số 4 000 và điểm D tương ứng với số 5 000

- Số 4 500 là số nằm giữa số 4 000 và số 5 000; đồng thời số 4 500 cách đều hai số này (đều cách 500 đơn vị)

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 21 Bài 4:

a) Quan sát các hình sau và khoanh vào những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây thép đó?

Trả lời: ……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

Lời giải:

a) Những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng là:

+ Chấm tròn giữa sân bóng.

+ Điểm mắc trục giữa của cái cân.

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Em gập đôi đoạn dây thép đó lại với nhau. Điểm gập giữa dây thép chính là trung điểm của đoạn dây thép đó.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 3 Cánh diều khác