Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng hay, chi tiết
Bài viết Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng.
Bài giảng: Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
⇨ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
⇨ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
Ví dụ: Ngọn nến đang cháy, bóng đèn đang phát sáng, Mặt Trời,...
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Ví dụ: Quyển sách, bàn ghế, cây cối vào ban ngày...
Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những vật sáng khác.
Những chiếc chai nhựa màu đen không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng. Ta nhìn thấy những chiếc chai nhựa màu đen đó vì nó được đặt cạnh những vật sáng khác (ghế, chậu cây, bức tường...)
Để nhìn thấy được một vật cần phải có hai điều kiện:
- Phải có ánh sáng từ vật đó phát ra.
- Ánh sáng từ vật phát ra đó phải truyền được đến mắt ta.
Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì ta không thể nhìn thấy được vật.
a) Nhận biết
* Nguồn sáng
Căn cứ vào nguồn gốc ta có thể xếp thành hai loại nguồn sáng:
- Nguồn sáng tự nhiên: Mặt Trời, núi lửa đang hoạt động, con đom đóm...
- Nguồn sáng nhân tạo: Bếp ga đang cháy, que diêm đang cháy...
* Vật sáng
Ta có thể chia vật sáng thành hai loại:
- Nguồn sáng.
- Vật hắt lại ánh sáng: Những vật không tự phát ra ánh sáng nhưng hắt lại ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào nó.
b) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
* Giống nhau: Cả nguồn sáng và vật sáng đều có ánh sáng từ nó phát ra.
* Khác nhau:
- Nguồn sáng: Là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi được nguồn sáng khác chiếu vào.
Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Bài 2: Sự truyền ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Sự truyền ánh sáng
- Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Lý thuyết Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều