Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 2 : Sự truyền ánh sáng hay, chi tiết
Bài viết Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 2 : Sự truyền ánh sáng hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Vật Lí 7 Bài 2 : Sự truyền ánh sáng.
Bài giảng: Bài 2: Sự truyền ánh sáng - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
a) Tia sáng
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
Biểu diễn tia sáng:
b) Chùm sáng
- Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành.
- Có ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Lưu ý: Ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc rất lớn, gần bằng 300000 km/s. Có nghĩa là cứ mỗi giây ánh sáng đi được khoảng 300000 km.
Để giải thích tại sao khi mắt ta mở và vật là một nguồn sáng nhưng ta vẫn không nhìn thấy vật. Căn cứ vào ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta kẻ một đường thẳng từ mắt đến vật đó. Nếu:
- Đường thẳng đó gặp vật cản là vật chắn sáng thì ta không thể nhìn thấy vật.
- Đường thẳng đó không gặp vật cản là vật chắn sáng thì ta nhìn thấy vật.
Căn cứ vào định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích:
- Ánh sáng truyền đi trong một môi trường:
+ Nếu môi trường đó là trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
+ Nếu môi trường đó là trong suốt và không đồng tính hoặc đồng tính nhưng không trong suốt thì ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng.
- Ánh sáng truyền đi trong hai môi trường: Nếu cả hai môi trường đều trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo hai nửa đường thẳng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường đó.
Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Lý thuyết Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng
- Lý thuyết Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều