Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

Chuyên đề phương pháp giải bài tập Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác.

1. Cách giải bài tập

• Với góc nhọn α, ta có:

0 < sin α < 1, 0 < cos α < 1.

cot α = sinαcosα=1tanα.

tan α = cosαsinα=1cotα.

sin2 α + cos2 α = 1.

tan α + cot α = 1.

1 + tan2 α = 1cos2α.

1 + cot2 α = 1sin2α.

• Ta có: cos2α + sin2α = 1 với 0° ≤ α ≤ 180°.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), C^=α<45°, đường trung tuyến AM, đường cao AH, MA = MB = MC = a. Chứng minh rằng:

a) sin2α = 2sinαcosα;

b) 1 + cos2α = 2cos2α;

c) 1 – cos2α = 2sin2α.

Hướng dẫn giải

Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

a) Ta có: AMH^=2α.

Suy ra sin2α = AHAM=2AH2AM=2AHBC=2AB.ACBC2=2sinα.cosα.

b) 1 + cos2α = 1+sinAMH^=1+HMAM=HCAM=2HCBC=2.AC2BC2=2cos2α.

c) 1 – cos2α = 1cosAMH^=1HMAM=HBAM=2BHBC=2.AB2BC2=2sin2α.

Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HDHA=12. Chứng minh rằng tanB.tanC = 3.

Hướng dẫn giải

Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

Ta có: tanB = ADBD; tanC = ADCD suy ra tanB.tanC = AD2CD.BD (1)

HBD^=CAD^ (cùng phụ với ACB^); HDB^=ADC^ = 90°.

Do đó, ∆BDH và ∆ADC đồng dạng theo trường hợp góc góc.

Suy ra DHDC=BDAD, do đó BD.DC = DH.AD (2).

Từ (1) và (2) suy ra tanB.tanC = AD2DH.AD=ADDH (3).

Theo giả thiết HDAH=12 suy ra HDAH+HD=13 hay HDAD=13.

Suy ra AD = 3HD.

Thay vào (3), ta được: tanB.tanC = 3HDHD = 3.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Chứng minh rằng sinA2ab+c.

Hướng dẫn giải

Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC.

Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có: DBAB=DCAC.

Suy ra BDAB=BD+DCAB+AC=BCAC+AC.

Vậy BDAB=ab+c.

Kẻ BI⊥AD (I ∈ AD), suy ra BI ≤ BD.

∆IAB có AIB^=90°.

Do đó, sinBAI^ = BIAB hay sinA2ab+c.

Bài 2. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, BC = a, AC = b, AB = c. Chứng minh rằng: asinA=bsinB=csinC.

Hướng dẫn giải

Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

Vẽ AH⊥BC, H ∈ BC.

Vì trong tam giác HAB có H^=90° nên sin B = AHAB.

Do trong tam giác AHC có H^=90° nên sin C = AHAC.

Do đó, sinBsinC=ACAB=bc suy ra bsinB=csinC.

Tương tự, ta suy ra asinA=bsinB.

Vậy asinA=bsinB=csinC.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng ACAB=sinBsinC.

Hướng dẫn giải

Chứng minh đẳng thức liên quan đến tỉ số lượng giác lớp 9 (cách giải + bài tập)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

sinB = ACBC; sinC = ABBC.

Do đó, sinBsinC=ACBC:ABBC=ACBA (đpcm).

Bài 4. Chọn hệ thức đúng được suy ra từ hệ thức cos2α + sin2α = 1 với 0° ≤ α ≤ 180°?

A. cos2α2+sin2α2=12.

B. cos2α3+sin2α3=13.

C. cos2α4+sin2α4=14.

D. 5cos2α5+sin2α5=5.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: cos2α + sin2α = 1 với 0° ≤ α ≤ 180° nên ta cũng có:

cos2α5+sin2α5 = 1.

Suy ra 5cos2α5+sin2α5=5.

Bài 5. Cho tam giác ABC, tìm đẳng thức sai trong các đẳng thức sau.

A. sinA = sin(B + C).

B. tanA = tan(B + C).

C. cosA2 = sinB+C2 .

D. tanA = −tan(B + C).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC, ta có: A^+B^+C^=180° nên A^=180°B^+C^

hay B^+C^=180°A^.

Do đó sin A = sin (180° − A^) = sin (B + C).

Suy ra khẳng định A là đúng.

Lại có A^+B^+C^=180° suy ra A^+B^+C^2=180°2=90°.

Do đó: cosA2 = sinB+C2 (hai góc phụ nhau).

Suy ra khẳng định C là đúng.

Mặt khác tanA = −tan(180° − A) = −tan(B + C).

Suy ra khẳng định D là đúng.

Vậy chọn đáp án B.

Bài 6. Cho góc x với 0° < x < 90°. Trong các đẳng thức dưới đây, đẳng thức nào là đúng?

A. 1+cotx1cotx=tanx+1tanx1.

B. 1+cotx1cotx=tanxtanx1.

C. 1+cotx1cotx=tanx+1tanx.

D. 1+cotx1cotx=tan2x+1tanx1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: cotx = cosxsinx.

Do đó, ta có: 1+cotx1cotx=1+cosxsinx1cosxsinx

=sinx+cosxsinxsinxcosxsinx=sinx+cosxsinxcosx=sinxcosx+1sinxcosx1

Suy ra 1+cotx1cotx=tanx+1tanx1.

Bài 7. Với 0° ≤ x ≤ 180°, biểu thức (sinx + cosx)2 bằng

A. 1.

B. 1 + 2sinxcosx.

C. 1 – 2sinxcosx.

D. 0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

(sinx + cosx)2 = sin2x + 2sinxcosx + cos2x = 1 + 2sinxcosx.

Bài 8. Với 0° ≤ x ≤ 180°, đẳng thức nào dưới đây là đúng?

A. sin4x + cos4x = 1.

B. sin4x + cos4x = sin2x – cos2x.

C. sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x.

D. sin4x + cos4x = 1 + 2sin2xcos2x.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: sin4x + cos4x = (sin2x)2 + 2sin2xcos2x + (cos2x)2 – 2sin2xcos2x

= (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x

= 1 – 2sin2xcos2x.

Bài 9. Cho 0° ≤ x ≤ 180°, thu gọn đẳng thức (sin2x + cos2x)2 + (sin2x – cos2x)2 được

A. 0.

B. 2 – 2sin2xcos2x.

C. 2 + 4sin2xcos2x.

D. 2 – 4sin2xcos2x.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: (sin2x + cos2x)2 + (sin2x – cos2x)2

= 1 + sin4x + cos4x – 2sin2xcos2x

= 1 + (sin2x + cos2x)2 – 2sin2xcos2x – 2sin2xcos2x

= 2 – 4sin2xcos2x.

Bài 10. Biểu thức A = 1 – (sin6x + cos6x) bằng

A. 3sin2xcos2x.

B. sin2x.

C. 1 – 3sin2xcos2x.

D. 2 + sin2x.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

A = 1 – (sin6x + cos6x)

= 1 – (sin2x + cos2x)(sin4x – sin2xcos2x + cos4x)

= 1 – (sin4x – sin2xcos2x + cos4x)

= 1 – (sin2x + cos2x)2 + 3sin2xcos2x

= 3sin2xcos2x.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 9 hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học