Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol lớp 9 (cực hay, có đáp án)



Bài viết Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol.

Dạng 4.2.1. Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng bằng phương pháp đại số:

Bước 1:Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2:Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng theo số nghiệm của phương trình (số giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm).

+) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ((d) và (P) có hai điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ < 0).

+) (d) tiếp xúc với (P) ((d) và (P) có một điểm chung) phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép ( hoặc ).

+) (d) và (P) không cắt nhau phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

Bước 3: Kết luận.

Dạng 4.2.2. Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng bằng phương pháp hình học:

Trường hợp đường thẳng cho trước là đường thẳng (d): y = m(m ≠ 0) song song với trục hoành Ox.

Bước 1:Quan sát và biện luận số giao điểm dựa vào đồ thị của parabol và đường thẳng.

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

- Trường hợp 1: Nếu hàm số y = ax2 có hệ số a > 0 thì đồ thị là đường cong parabol (P) nằm phía trên trục hoành Ox. Do đó,

+) Nếu m > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu m = 0 thì (d) tiếp xúc với (P).

+) Nếu m < 0 thì (d) và (P) không có điểm chung.

- Trường hợp 2: Nếu hàm số y = ax2 có hệ số a < 0 thì đồ thị là đường cong parabol (P) nằm phía dưới trục hoành Ox. Do đó,

+) Nếu m < 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu m = 0 thì (d) tiếp xúc với (P).

+) Nếu m > 0 thì (d) và (P) không có điểm chung.

Bước 2: Kết luận.

Ví dụ 1:Cho parabol (P): y = -3x2 và các đường thẳng (d1): y = 4x + 1, (d2): y = x + 1, (d3): y = -6x + 3. Số giao điểm của (P) với (d1), (d2), (d3) lần lượt là:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải

Chọn D

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Ví dụ 2:Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + m (với m là tham số). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải

Chọn D

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Ví dụ 3: Cho parabol (P): y = ax2 (với a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số giao điểm của đường thẳng (d): y = 4 - 2m (với m là tham số) trong trường hợp m > 2 là:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải

Chọn A

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 1: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị là parabol (P) và hàm số y = mx + n (m ≠ 0) có đồ thị là đường thẳng (d). (P) tiếp xúc với (d) khi:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án C

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 2: Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để đường thẳng y = -3x - m cắt đồ thị hàm số y = 3x2 tại hai điểm phân biệt là:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án B

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 3: Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng (d): y = -2x + 3 tiếp xúc với parabol (P): y = (m + 1)x2 (với m ≠ -1)?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án C

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 4: Với m < 1, khẳng định nào sau đây là đúng?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án C

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án D

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 6: Đường thẳng nào sau đây cắt đồ thị hàm số Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án tại hai điểm phân biệt?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án A

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 7: Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đồ thị của hàm số Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án B

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 8: Với m ≠ 0, khẳng định nào sau đây là đúng đối với đường thẳng (d): y = mx - 2 và parabol (P): mx2?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án D

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 9: Cho parabol (P): y = (m2 + 2m + 2)x2 (với m là tham số) và đường thẳng (d): y = 2x + 1. Khẳng định nào sau đây sai?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án C

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Bài 10: Cho hàm số y = (4m + m2 - 5)x2 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Lời giải:

Đáp án B

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol cực hay, có đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:


chuong-4-ham-so-y-ax2-phuong-trinh-bac-hai-mot-an.jsp


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học