Bài tập tổng hợp Đường tròn lớp 9 cực hay (có lời giải chi tiết)
Bài viết Đường tròn (phần 2) với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Đường tròn (phần 2).
Bài 21: Cho hai đường thẳng xy và x’y’ vuông góc với nhau tại O. Một đoạn thẳng AB = 8 chuyển động sao cho A luôn nằm trên xy và B luôn nằm trên x’y’. Khi đó trung điểm M của đoạn AB di chuyển trên đoạn nào?
A. Đường thẳng song song với xy cách xy một đoạn là 4
B. Đường thẳng song song với x’y’ cách x’y’ một đoạn là 4
C. Đường tròn tâm O bán kính là 4
D. Đường tròn tâm O bán kính là 8
Bài 22: Cho hình thang ABCD (AB // CD), , CD = 2AD = 8. Khi đó A, B, C, D luôn thuộc đường tròn nào?
A. (I, R = 4√2) với I là trung điểm của CD
B. (O, R = 4√2) với O là giao điểm của AC và BD
C. (O, R = 4) với O là giao điểm của AC và BD
D. (I, R = 4) với I là trung điểm của CD
Bài 23: Cho tam giác ABC có BH, CE là các đường cao. Gọi M là giao điểm BH và CE. I là trung điểm BC. Khi đó B, C, E, H cùng thuộc đường tròn nào?
A. (I; R = IA)
B. (I; R = IB)
C. (M; R = MB)
D. (M; R = MA)
Bài 24: Cho đường tròn tâm A đường kính BC. Gọi D là trung điểm AB. Dây EF vuông góc với AB tại D. Tứ giác EBFA là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình vuông
C. Hình thoi
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Bài 25: Cho đường tròn (O; R) và 2 dây AB và CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2, IB = 4. Khoảng cách từ tâm O tới AB là d và tới CD là d’
Giá trị của d và d’
A. d = 2; d′ = 1
B. d = d′ = 1
C. d = d′ = 2
D. d = 1; d′ = 2
Bài 26: Cho đường tròn (O; 12) có đường kính CD. Dây MN qua trung điểm I của OC sao cho góc NID bằng 30 độ. MN = ?
A. 6√15 C. 9
B. 6√2 D. 6
Bài 27: Cho đường tròn (O; R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O) tại H. Biết CD = 16, MH = 4.R = ?
A. 8 C. 10
B. 9 D. 11
Bài 28: Cho (O; 25), dây AB = 40. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách tới AB là 22. Độ dài dây CD là?
A. 42 C. 46
B. 44 D. 48
Bài 29: Cho đường tròn (O; 25) và hai dây MN // PQ có độ dài theo thứ tự là 40 và 48. Khi đó khoảng cách giữa MN và PQ là:
A. 22 C. 30
B. 8 D. 22 hoặc 8
Bài 30: Cho đường tròn (O; R) 2 dây cung AB và CD. Biết rằng: so sánh độ dài AB và CD
A. AB > CD
B. AB = CD
C. AB < CD
D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Bài 31: Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng:
A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi đường thẳng đó có 2 giao điểm với đường tròn
B. Đường thẳng cắt đường tròn khi đường thẳng đó có 1 giao điểm với đường tròn
C. Đường thẳng không giao nhau với đường tròn khi nó chỉ có 1 giao điểm với đường tròn
D. Đường thẳng cắt đường tròn khi đường thẳng đó có 2 giao điểm với đường tròn
Bài 32: Cho tam giác ABC có AH là đường cao (H thuộc BC). Đường tròn (A; AH) sẽ có vị trí như thế nào với các cạnh của tam giác ABC
A. (A; AH) tiếp xúc với AB,AC và cắt BC
B. (A; AH) tiếp xúc với BC, AC và không cắt AB
C. (A; AH) cắt AB, AC và tiếp xúc với BC
D. (A; AH) cắt AB và tiếp xúc với BC, AC
Bài 33: Trong các phát biếu dưới đây phát biểu nào đúng:
A. Đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của (O) khi chúng có điểm chung
B. Đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến khi d vuông góc với bán kính OA và OA < R
C. Đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của (O) khi d vuông góc với bán kính OA và A thuộc đường tròn
D. Đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của (O) khi d vuông góc với OA tại A và OA > R
Bài 34: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng
Tiếp tuyến của đường tròn tại A là
A. Đi qua A và vuông góc AB
B. Đi qua A và song song BC
C. Đi qua A và song song AC
D. Đi qua A và vuông góc BC
Bài 35: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Khi đó:
A. AC là tiếp tuyến của (B; 3)
B. AB là tiếp tuyến của (C; 3)
C. AB là tiếp tuyến của (B; 4)
D. AC là tiếp tuyến của (C; 4)
Bài 36: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Có 3 đường tròn nội tiếp một tam giác
B. Có chỉ một đường tròn bàng tiếp một tam giác
C. Giao điểm của các đường phân giác trong chính là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác đó
D. Giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài tại B là tâm đường tròn bầng tiếp trong góc A
Bài 37: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC. Giá trị của r là:
A. 1 C.3
B. 2 D.4
Bài 38: Cho tam giác ACB vuông tại A. O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. D, E, F lần lượt là các tiếp điểm trên AB, AC, BC. Hệ thức nào đúng
A. AD = AC + AB - BC
B. 2AD = AB + AC - BC
C. 2EC = AB + AC - BC
D. 2BD = AC + BC - AB
Bài 39: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Biết góc AOC bằng 1300, góc OCA bằng 300. So sánh OB và OC
A. OB < OC
B. OB > OC
C. OB = OC
D. Chưa đủ dữ kiện để so sánh
Bài 40: Cho đường tròn (O; 10) và (O’; 3). Biết OO’ = 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
A. (O) chứa (O’) C. Tiếp xúc trong
B. Cắt nhau D. Tiếp xúc ngoài
Đáp án và hướng dẫn giải
21. C | 22. D | 23. B | 24. C | 25. B |
26. A | 27. C | 28. D | 29. D | 30. C |
31. D | 32. C | 33. C | 34. B | 35. A |
36. D | 37. A | 38. B | 39. A | 40. B |
Bài 21:
ΔOAB vuông tại O có OM là trung tuyến nên
OM = AB/2 = 4
Điểm M luôn cách điểm O một khoảng cố định là 4. Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm O, bán kính 4.
Chọn đáp án C
Bài 22:
Hình thang ABCD có nên ABCD là hình thang cân.
⇒ AD = BC
Gọi I là trung điểm của DC ⇒ AD = DI = IC = BC = 4
ΔADI cân có góc D bằng 600 nên ΔADI đều ⇒ AI = DI
Tương tự: BI = CI
Vậy 4 điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (I; 4)
Chọn đáp án D
Bài 23:
góc BEC bằng 900 nên E thuộc đường tròn đường kính BC
góc BHC ̂bằng 900 nên H thuộc đường tròn đường kính BC
Vậy B, C, E, H cùng thuộc đường tròn tâm I, bán kính IB
Chọn đáp án B
Bài 25:
Gọi F, G lần lượt là hình chiếu của O lên AB và CD
Tứ giác OGIF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
Lại có OG = OF (do AB = CD) nên OGIF là hình vuông
Vậy d = d’ = 1
Bài 26:
Kẻ OE ⊥ MN ⇒ E là trung điểm của MN
OE = OI.sin300 = 6.sin300 = 3
⇒ MN = 2ME = 6√15
Bài 27:
Ta có: OM2 = OD2 - DM2
⇒ (R - 4)2 = R2 - 82 ⇒ R = 10
Bài 30:
Các ΔOAB và ΔOCD cân tại O nên
⇒ AB < CD
Bài 37:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 ⇒ BC = 5
Ta có: CE = CF; BF = BD; AD = AE
⇒ 2AD = AB + AC = BC = 2 ⇒ AD = 1
Tứ giác ADIE có 3 góc vuông, ID = IE nên ADIE là hình vuông
⇒ r = ID = AD = 1
Bài 39:
Ta có:
= 1800 - 400 - 600 = 800
Xét tam giác OBC có:
⇒ OB < OC
Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:
- Chủ đề: Đường tròn
- Bài tập về đường tròn
- Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Bài tập Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Bài tập Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Chủ đề: Vẽ thêm yếu tố phụ để giải một số bài toán về đường tròn
- Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Đường tròn (phần 1 - có đáp án)
- Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Đường tròn (phần 2 - có đáp án)
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều