Các dạng bài tập Toán 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng chọn lọc

Phần dưới tổng hợp Lý thuyết và các dạng bài tập Toán 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng chọn lọc với đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết. Hi vọng tài liệu cách giải các dạng bài tập Toán 8 Chương 3 Hình học này sẽ giúp học sinh ôn luyện và đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 8.

I/ Lý thuyết & Bài tập theo bài học

II/ Các dạng bài tập

Dạng bài: Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

A. Phương pháp giải

+) Vận dụng định lí Ta-lét.

+) Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm D, E. Một đường thẳng d1 qua D cắt tia Oy tại điểm F, đường thẳng d2 đi qua E và song song với d1, cắt tia Oy tại điểm G. Đường thẳng d3 qua G và song song với EF, cắt tia Ox tại điểm H.

 Chứng minh: Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Lời giải:

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Câu 2: Cho tam giác ABC, M là một điểm bất kì trên BC. Các đường song song với AM vẽ từ B và C cắt AC, AB tại N và P. Chứng minh Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Lời giải:

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giácÁp dụng định lý Talet cho tam giác BNC (AM//BN) :

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

và tam giác CPB (AM//CP):

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Lấy vế với vế của (1)+(2) ta được

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi trung điểm của các đường chéo AC, BD theo thứ tự N và M. Chứng minh rằng:

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Lời giải: 

Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Gọi H là trung điểm AD, N là trung điểm AC HN là đường trung bình của ΔADC

 HN // DC 

Vì H là trung điểm AD, M là trung điểm BD  HM là đường trung bình trong ΔABD

 HM // AB 

Mặt khác AB // CD(gt)  HM // HN // AB  H, M, N thẳng hàng và MN // AB.

b) Ta có: HN là đường trung bình trong ΔADC(cmt)

 HN =Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác CD

Có: HM là đường trung bình trong ΔABD

 HM = Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giácAB

Ta có: MN = HN - HM = Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giácCD - Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giácAB = Chứng minh các hệ thức bằng định lí Ta-lét trong tam giác

Dạng bài: Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ nhất (c - c - c)

A. Phương pháp giải

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

+) Xếp các cạnh của hai tam giác theo cùng một thứ tự (chẳng hạn từ nhỏ tới lớn).

+) Lập ba tỉ số, nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm và ΔA1B1C1 vuông tại B1 có A1B= 6cm, B1C= 8cm. Hỏi rằng hai tam giác vuông ΔABC và ΔA1B1C1 có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)Trong ΔABC vuông tại A, ta có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Trong ΔA1B1C1 vuông tại B1, theo Pi – ta – go, ta có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Nhận xét rằng:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Câu 2: Cho ΔABC, điểm O ở bên trong tam giác. Gọi theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)a) Chứng minh rằng ΔABC đồng dạng với ΔMNP.

b) Tính chu vi của ΔMNP biết chu vi của ΔABC bằng 88cm.

Lời giải: 

a) Trong ΔOAB, ta có :

M là trung điểm AO(gt)

N là trung điểm BO (gt)

⇒MN là đường trung bình ΔAOB

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Trong ΔOAC, ta có :

M là trung điểm AO(gt)

P là trung điểm CO (gt)

⇒MP là đường trung bình ΔOAC

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Trong ΔOBC, ta có :

N là trung điểm BO(gt)

P là trung điểm CO (gt)

⇒NP là đường trung bình ΔOBC

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Vậy ta được: 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

b) Ta có ngay: 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Câu 3: Cho Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số k2. Chứng minh Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C) theo tỉ số Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)?

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ nhất (C-C-C)

Dạng bài: Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ hai

(c – g - c)

A. Phương pháp giải

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)Như vậy, nếu hai tam giác ΔABC và ΔA1B1C1 thỏa mãn:

          Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Và khi đó, ta có ngay :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

+) Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau, xét tỉ số hai cạnh tạo nên mỗi góc đó. Nếu hai tỉ số bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

B. Ví dụ minh họa

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)Câu 1: Cho ΔABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 10cm. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 8cm.

a) Tam giác ΔAMN đồng dạng với tam giác nào?

b) Tính độ dài đoạn MN.

Lời giải: 

a. Với hai tam giác ΔAMN và ΔABC, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

b. Theo câu a), vì ΔAMN và ΔABC

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Vậy MN = 12cm.

Câu 2: Cho góc Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C). Trên Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 3cm, OB = 8cm. Trên Oy lấy hai điểm C,D sao cho OC = 4cm, OD = 6cm.

a. Chứng minh rằng hai tam giác ΔOAD và ΔOCB đồng dạng.

b. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)a. Với hai tam giác ΔOAD và ΔOCB, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

b. Vì ΔOAD và ΔOCB(cmt) Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)(hai góc tương ứng)

Với hai tam giác ΔIAB và ΔICD, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

(dựa trên tính chất tổng ba góc trong tam giác bằng 1800).

Vậy, hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Câu 3: Cho ΔABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 5cm.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác nào ?

b. Tính độ dài CD.

c. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C).

Lời giải:

a. Ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Dạng bài: Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ ba

(g – g)

A. Phương pháp giải

Định lí: Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)Như vậy, nếu hai tam giác ΔABC và ΔA1B1C1 thỏa mãn:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Và khi đó ta có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tìm trong hình 41 các cặp tam giác đồng dạng.

Lời giải:.Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Ta có: 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Xét tam giác ABC và PMN có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Ta lại có: 

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Xét Hai tam giác A'B'C' và D'E'F' có:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Câu 2: Cho ΔABC, O là điểm ở bên trong tam giác. Kẻ qua O đường thẳng song song với AB cắt AC,BC theo thứ tự tại M,N. Kẻ qua O đường thẳng song song với AC cắt AB,BC theo thứ tự tại P,Q. Hãy vẽ hình và chỉ ra trên hình đó những tam giác đồng dạng và giải thích vì sao chúng đồng dạng?

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Vậy, ta có được bốn cặp tam giác đồng dạng.

Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a. Chứng minh rằng OA.OD=OB.OC.

b. Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại HK. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G).

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Câu 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AD, đường phân giác BE. Giả sử AD cắt BE tại F. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G).

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

Lời giải:

Trong ΔABD có BF là phân giác suy ra:

     Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)(tính chất)   (1)

Với hai tam giác ΔABD và ΔABC, ta có nhận xét:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)

(cặp cạnh tương ứng)                                                             

Trong ΔABC có BE là phân giác suy ra:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G)(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra Chứng minh hai tam giác đồng dạng - trường hợp đồng dạng thứ ba (G-G) đpcm.

....................................

....................................

....................................

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:


Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học