Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Bài viết Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Từ vuông góc đến song song.

Bài giảng: Bài 6: Từ vuông góc đến song song - Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)

1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng

Nếu hai đường thẳng (phân biệt) cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp ánToán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp ánToán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

2. Ba đường thẳng song song

Hai đường thẳng (phân biệt) cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

3. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho hình vẽ, biết Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp ánToán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án. Chứng minh rằng a ⊥ c

Hướng dẫn giải:

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 1: Trên hình bên có ∠ABC = ∠A + ∠C. Hai đường thẳng Ax và Cy có song song với nhau hay không?

Lời giải:

Trắc nghiệm Từ vuông góc đến song song - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vẽ tia Bm sao cho ∠ABm và ∠A là hai góc so le trong và bằng nhau.

Ta có: ∠ABm = ∠A ⇒ Ax // Bm    (1)

Tia Bm nằm giữa hai tia BA và BC nên ∠ABC = ∠ABm + ∠CBm hay ∠ABC = ∠A + ∠CBm

Mặt khác ∠ABC = ∠A + ∠C (gt) ⇒ ∠C = ∠CBm

Hai góc C và CBm bằng nhau ở vị trí so le trong nên Cy // Bm    (2)

Từ (1), (2) ⇒ Ax // Cy

Vậy Ax song song với Cy

Bài 2: Cho góc ∠xOy = 145°. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A vẽ tia Az sao cho tia Az và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và ∠OAz = 35°

a) Chứng minh Az // Oy

b) Vẽ tia Az' đối với tia Az. Chứng minh hai đường phân giác của góc xOy và OAz' song song với nhau

Lời giải:

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án

Bài 1. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết A1^=150°, B^=60°, a và a // b. Chứng minh rằng AC ⊥ BC.

Hướng dẫn giải:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Ta có: A1^+A2^=180° (hai góc kề bù)

A2^=180°-A1^=180°-150°=30°.

Từ C kẻ đường thẳng Cx // a // b (Cx nằm trong ACB^)

Ta có Cx // b nên C1^=A2^=30° (hai góc so le trong)

Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên ACB^=ACx^+BCx^=C1^+C2^=60°+30°=90°

Vậy AC ⊥ BC.

Bài 2. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết c ⊥ a, b; C^=135°. Xác định số đo của góc D1^.

Hướng dẫn giải:

Ta có c ⊥ a, c ⊥ b (gt) suy ra a // b.

Do đó C1^+D1^=180°(hai góc cùng phía).

Suy ra D1^=180°-C1^=180°-135°=45°.

Vậy D1^=45°.

Bài 3. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Chứng minh b ⊥ c.

Hướng dẫn giải:

Ta có ADC^+BCD^=140°+40°=180°

Suy ra b // a (hai góc trong cùng phía bù nhau).

Ta có B^=90° suy ra c ⊥ a.

Mà b // a nên c ⊥ b (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song).

Bài 4. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Chứng minh hai đường thẳng a và b song song với nhau.

Hướng dẫn giải:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Ta có: B1^+B2^=180°(hai góc kề bù)

B2^=140° nên B1^=180°-B2^=180°-140°=40°.

Vẽ tia Cx trong góc ACB^ sao cho Cx // a.

A1^=C1^=35° (hai góc so le trong bằng nhau).

Mặt khác .

Do đó B1^=C2^=40° suy ra Cx // b (hai góc so le trong bằng nhau)

Vậy a // b (hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba)

Bài 5. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết a // b và A1^=50°, B1^=30°. Tính số đo góc ACB^.

Hướng dẫn giải:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Từ C kẻ đường thẳng Cx // a (Cx nằm trong ACB^)

Mà a // b nên Cx // b.

Suy ra BCx^=C1^=B1^=30° (hai góc so le trong)

Lại có Cx // a nên ACx^=C2^=A1^=50° (hai góc so le trong)

Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên ACB^=ACx^+BCx^=C2^+C1^=50°+30°=80°.

Vậy ACB^=80°.

Bài 6. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết a // b, A1^=B1^=C^. Tìm x.

Bài 7. Cho góc nhọn AOB^. Từ M trên tia OA vẽ MN vuông góc với OB (N ∈ OB), từ N vẽ NP vuông góc với OA (P ∈ OA), từ P vẽ PQ vuông góc với OB (Q ∈ OB), từ Q vẽ QR ⊥ OA (R ∈ OA).

a) Chứng minh MN // PQ và NP // QR.

b) Xác định góc có số đo bằng số đo góc PMN^, các góc có số đo bằng số đo MNP^ biết QOR^+RQO^=90°.

Bài 8. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết C1^=125°, c ⊥ a, c ⊥ b. Tính D1^D2^.

Bài 9. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết a // b và B^=60°. Xác định số đo góc A1^.

Bài 10. Cho hình vẽ:

Lý thuyết Từ vuông góc đến song song lớp 7 (hay, chi tiết)

Biết a // b, A2^=115°, B1^=25°. Chứng minh AC ⊥ BC.

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học