100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 2)
Với 100 Bài tập Cực trị của hàm số (cơ bản - Phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Cực trị của hàm số (cơ bản - Phần 2).
Bài giảng: Các dạng bài tìm cực trị của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Câu 34: Cho hàm số Tính tổng giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số trên.
A. –5 B. 2
C. –4 D. -6
Lời giải:
Tập xác định: D = R\{0}.
Có
Suy ra: yCĐ + yCT = -1 + (-5) = -6 .
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 35: Cho hàm số y = (x - 1).(x + 2)2. Trung điểm I của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới đây?
A. 2x + y + 4 = 0 B. 2x + y - 2 = 0
C. x + 2y + 1 = 0 D. x + y + 1 = 0
Lời giải:
Ta có: y = (x - 1).(x + 2)2 = x3 + 3x2 - 4
Đạo hàm: y' = 3x2 + 6x và y'' = 6x + 6.
Đối với hàm bậc ba, trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số chính là điểm uốn của đồ thị. Do đó, trung điểm I cần tìm có hoành độ xI thỏa mãn: 6xI + 6 = 0 ⇔ xI = - 1.
⇒ yI = -2
Vậy điểm I cần tìm là (-1; -2). Dễ thấy điểm I thuộc đường thẳng 2x + y + 4 = 0
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 36: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = -3; đạt cực tiểu tại x = 1.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3; đạt cực đại tại x = 1.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3 và x = 1; đạt cực đại tại x = 0.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = -3 và x = 1; đạt cực tiểu tại x = 0.
Lời giải:
Đạo hàm: y' = x4 + 2x3 – 3x2 = x2(x2 + 2x – 3)
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và đạt cực đại tại x = -3.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 37: Giá trị cực đại của hàm số y = x + sin2x trên (0; π) là:
Lời giải:
Ta có đạo hàm y' = 1 + 2cos2x.
Xét phương trình y' = 0 ⇔ 1 + 2cos2x = 0 ⇔ cos2x = -1/2
Do x ∈ (0; π) ⇒ x = π/3.
Ta có bảng biến thiên
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = π/3 và giá trị cực đại của hàm số là
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 38: Biết đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị là (-1; 18) và (3; -16). Tính a + b + c + d ?
A. – 2 B. -1
C. 1 D. 2
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 3ax2 + 2bx + c
Xét phương trình: y’ = 0 ⇔ 3ax2 + 2bx + c = 0 (*)
Do đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nên (*) có 2 nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức Vi- et ta có:
Mà 2 điểm cực trị là (-1; 18) và (3; -16) thuộc đồ thị hàm số nên ta có:
-a + b – c + d = 18 (3) và 27a + 9b + 3c + d = -16 ( 4).
Giải hệ 4 phương trình (1); (2); (3); (4) ta có:
Suy ra a + b + c + d = 1.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 39: Cho hàm số y= -x3 + (m + 1)x2 – (m2 + 2m - 3)x – 4, xác định tham số m để đồ thị hàm số y có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của trục trung:
A. m > 3 B. -3 < m < 1
C. -3 ≤ m ≤ 1 D. Với mọi giá trị m.
Lời giải:
Đạo hàm: y' = -3x2 + 2(m + 1)x – (m2 + 2m - 3) (*)
Để đồ thị hàm có hai điểm cực trị nằm về hai phía so với trục tung khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm trái dấu:
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 40: Giá trị cực tiểu của y = x + 1/x là giá trị nào sau đây ?
A. - 1 B. 1
C. -2 D. 2
Lời giải:
Cách 1: Dùng bảng biến thiên.
Cách 2: Dùng y''
suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy giá trị cực tiểu là y(1) = 2.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 41: Tìm điều kiện của m để hàm số y = 2x4 – 4(m + 5)x2 + m2 – 4 có 3 cực trị:
A. m ∈ (-∞; -5) B. m ∈ (-∞; -5]
C. m ∈ [5; +∞) D. m ∈ (5; +∞)
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 8x3 – 8(m + 5)x
Xét phương trình y' = 0 ⇔ 8x[x2 – (m + 5)] = 0
Để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0
⇔ m + 5 > 0 hay m > -5.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 42: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị (nếu có) của hàm số y = -x3 + 2x2 là đường thẳng nào dưới đây:
Lời giải:
Đạo hàm: y' = -3x2 + 4x.
Ta có:
Giả sử hàm số đã cho có hai điểm cực trị x1; x2 khi đó đạo hàm tại hai điểm đó bằng 0: y'(x1) = y'(x2) = 0.
Từ đó, suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số là y = 8x/9
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 43: Cho hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d. Hàm số có cực trị là (0; 1); (1; -1). Khi đó xác định hàm số f(x)?
A. f(x) = x3 + 3x + 1 B. f(x) = x3 - 3x + 1
C. f(x) = -x3 + 3x D. f(x) = 2x3 + 6x + 1
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 3ax2 + 2bx + c
Hàm số có 2 cực trị là (0; 1) và (1; -1) nên ta có hệ phương trình:
Vậy hàm số cần tìm là: y = x3 – 3x2 + 1
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 44: Cho y = x.√(9 - x2). Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số?
Lời giải:
Đạo hàm
Dựa vào bảng biến thiên; đồ thị hàm số đạt cực đại tại
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 45: Giả sử m là số cực trị của hàm y = ax3 + bx2 + 1 (a ≠ 0). Xét trên khoảng (1; +∞), m có thể bằng bao nhiêu ?
A. m = 1 B. m = 1 hoặc m = 2
C. m = 0 hoặc m = 2 D. m = 1 hoặc m = 0
Lời giải:
Ta sẽ tính đạo hàm và tìm cực trị của hàm số sau đó xét các cực trị thuộc khoảng (1; +∞)
Đạo hàm: y'= 3ax2 + 2bx = x.(3ax + 2b)
Rõ ràng điểm 0 ∉ (1; +∞) còn -2a/3a có thể ∈ (1; +∞).
Vậy hàm số đã cho có thể có 0 hoặc 1 cực trị trên khoảng (1; +∞).
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 46: Cho hàm số
Tìm mệnh đề đúng?
Lời giải:
- TXĐ: D = R
- Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta kết luận hàm số đạt cực tiểu tai x = 0 và x = 3
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 47: Hàm số y = ax3 + ax2 - 4 đạt cực tiểu tại x = -2/3 thì a thỏa mãn điều kiện gì ?
A. a > 0 B. a < 0
C. a = 0 D. a ≠ 0
Lời giải:
Đạo hàm y' = 3ax2 + 2ax (*)
- Để hàm số có cực đại cực tiểu khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt:
⇔ Δ' > 0 ⇔ a ≠ 0 (1)
- Hàm số có cực trị tại x = -2/3 nên:
- Kết hợp (1), (2) suy ra a ≠ 0
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 48: Cho hàm trùng phương y = -2x4 + 4(2m2 + 1)x2 + 1, giá trị nhỏ nhất của yCĐ là bao nhiêu
A. min = 1 B. min = 3
C. min = 0 D. min = 2
Lời giải:
Đạo hàm: y' = -8x3 + 8(2m2 + 1)x = -8x.[x2 – (2m2 + 1)].
Nhận xét: Hàm trùng phương có 3 cực trị với hệ số a < 0 sẽ có 2 cực đại và 1 cực tiểu. Từ đó ta xác định được giá trị cực đại:
yCD = -2(2m2 + 1)2 + 4(2m2 + 1)2 = 2(2m2 + 1)2 + 1
Vì 2m2 + 1 ≥ 1 nên 2(2m2 + 1)2 + 1 ≥ 2 + 1 = 3
Do đó min yCĐ = 3. Dấu "=" xảy ra khi m = 0
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 49: Định m để đạt cực tiểu tại x = -1
A. m = 1/4 B. m = 1/2
C. m = 1 D. Không có giá trị nào thỏa mãn
Lời giải:
Đạo hàm: y'= x2 + 4mx và y'' = 2x + 4m
Để hàm đạt cực tiểu tại x = -1
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 50: Cho hàm số:
Xác định giá trị m để cực đại và cực tiểu nằm trong khoảng (-3;4)
A. m ∈ (-2; 5) B. m ∈ (-2; 5)\{3}
C. m ∈ (-∞; 2) D. m ∈ (3; 5)
Lời giải:
Ta cần tìm cực đại và cực tiểu; sau đó cho thuộc vào khoảng đề bài yêu cầu.
Đạo hàm: y’ = x2 + (m- 1)x + m - 2
Để hàm có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi:
Δ = (m - 1)2 - 4.1.(m - 2) > 0 ⇔ (m - 3)2 > 0 ⇔ m ≠ 3 (1)
Với điều kiện trên phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm là:
Vì x1 đã thuộc (-3; 4) nên ta chỉ cần định điều kiện để x2 thuộc (-3; 4).
Để x2 thuộc (-3;4) ⇔ -3 < 2 - m < 4 kết hợp (1) ta được m ∈ (-2; 5)\{3}
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 51: Đồ thị hàm số có mấy điểm cực tiểu ?
A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
Lời giải:
TXĐ: D = [-3; 3]
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra hàm số không có cực tiểu
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 52: Đường thẳng y = x3 + 3x2 – 3x + 1 có 2 điểm cực trị A và B. Đường thẳng song song với AB có thể là đường nào trong các đường thẳng dưới đây
A. 4x + y – 2 = 0 B. y = -4x + 3
C. 4x + 2y + 3 = 0 D. y = 1/4.x - 2
Lời giải:
Tính đạo hàm, thực hiện phép chia y/y' ta được:
Vậy đường thẳng qua 2 điểm cực trị là: y = -4x + 2
Ta thấy đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song song với đường thẳng y = -4x + 3.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 53:Hàm số tìm mệnh đề đúng?
A. Giá trị cực tiểu là 2√3
B. Giá trị cực đại là 2√3
C. Điểm cực tiểu có hoành độ là –2
D. Điểm cực đại có hoành độ là 2
Lời giải:
- TXĐ: D= [-5; 1]
Xét phương trình y’= 0
- Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên hàm số đạt cực đại tại x = -2 và giá trị cực đại là 2√3
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 54: Hàm số y = x3 + mx + 201 có cả cực đại và cực tiểu khi.
A. m < 0 B. m > 0
C. m ≥ 0 D. m ≤ 0
Lời giải:
Đạo hàm y = 3x2 + m
Hàm số y = x3 + mx + 201 có cả cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Vậy m < 0.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 55: Cho hàm số y = (m - 2)x3 – mx + 10. Với giá trị nào của m thì hàm số có cực trị?
A. 0 < m < 2 B. m < 1
C. m > 2 hoặc m < 0. D. m > 1
Lời giải:
Tập xác định D = R.
Đạo hàm y'= 3(m – 2).x2 – m.
Xét phương trình: y' = 0 hay 3(m - 2)x2 – m = 0 (1) .
+ TH1: Xét m = 2 khi đó y’= -2 < 0 mọi x nên hàm số đã cho không có cực trị.
+ TH2: Xét m ≠ 2
Hàm số có cực trị khi Δ' > 0 ⇔ m(m - 2) > 0
Vậy để hàm số đã cho có cực trị thì m > 2 hoặc m < 0.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 56: Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = mx4 – m2x2 + 1995 có 3 điểm cực trị?
A. m < 0
B. m > 0
C. ∀m ∈ R\{0}
D. Không tồn tại giá trị của m.
Lời giải:
Tập xác định D = R.
Đạo hàm y' = 4mx3 – 2xm2
Để hàm số có 3 điểm cực trị khi
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 57: Cho hàm số (m là tham số).
Tìm tất cả tham số thực m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
A. m = 1 B. m = 0
C. m = 2 D. m = 3
Lời giải:
Tập xác định D = R.
Đạo hàm: y' = x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2m và y'' = 2x – 2m - 2
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 2 khi và chỉ khi:
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 58: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y = 2(m2 – 3). sinx – 2msin2x + 3m – 1 đạt cực đại tại x = π/3.
A. Không tồn tại giá trị m. B. m = 1
C. m = - 3 D. m = - 3; m = 1.
Lời giải:
Tập xác định D = R.
Đạo hàm y' = 2(m2 - 3).cosx – 4m.cos2x và y'' = 2(3 - m2).sinx + 8m.sin2x
Để hàm số đã cho đạt cực đại tại x = π/3 ta có
Vậy m = - 3 là giá trị cần tìm.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 59: Tìm tất cả tham số thực m để hàm số y = (m - 1)x4 – (m2 – 2)x2 + 201 đạt cực tiểu tại x = -1?
A. m = - 2 B. m = 1
C. m = 2 D. m = 0
Lời giải:
Tập xác định D= R.
Đạo hàm: y' = 4(m - 1)x3 – 2(m2 – 2).x và y'' = 12(m - 1).x2 – 2m2 + 4.
Để hàm số đã cho đạt cực đại tại x = - 1 khi và chỉ khi:
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 60: Cho hàm số chọn phát biểu đúng:
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, x = 5.
C. Hàm số đạt cực trị tại x = 1, x = 3, x = 5
D. Hàm số không có cực trị.
Lời giải:
- TXĐ: D = (-∞; 1] ∪ [5; +∞)
Vậy hàm số không có cực trị.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 61: Cho hàm số y = (x + 2)2.(x - 2)2, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Đồ thị có 1 cực đại và 2 cực tiểu
B. Đồ thị có 1 cực tiểu và 2 cực đại
C. Đồ thị có 1 cực đại
D. Đồ thị có 1 cực tiểu
Lời giải:
Ta có: y = (x + 2)2.(x - 2)2 = (x2 – 4)2
Hay y = x4 – 8x2 + 16
Đạo hàm: y'= 4x3 – 16x
Do phương trình y' = 0 có 3 nghiệm đơn và hệ số a > 0 nên hàm số đã cho có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 62: Cho hàm số y = 1/3.x3 + (m - 2)x2 - (2m + 3)x + 100, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số y ?
A. Hàm số luôn có cực đại cực tiểu ∀m.
B. Hàm số luôn có cực đại cực tiểu ∀m \ {1} .
C. Hàm số luôn có cực đại cực tiểu m ∈ (1; +∞).
D. Hàm số luôn có cực đại cực tiểu m ∈ (-∞; 1).
Lời giải:
Đạo hàm: y'= x2 + 2(m - 2)x – (2m + 3)
- Hàm số có cực đại cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt:
⇔ Δ' = (m - 2)2 + (2m + 3) = m2 – 2m + 7 = (m + 1)2 + 6 > 0 ∀m.
Suy ra phương trình y' = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho luôn có cực đại và cực tiểu.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 63: Biết rằng hàm số đạt cực trị bằng 11/4 tại x = 1, khi đó n + m bằng bao nhiêu ?
A. 3 B. 4
C. 1 D. Đáp án khác
Lời giải:
- Đạo hàm: y' = x3 - mx
- Để hàm số đạt cực tiểu bằng 11/4 tại x = 1 thì:
Vậy n + m = 4.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 64: Cho hàm số y = 4sin2x + 102, hàm số đạt cực tiểu tại tập những điểm nào sau đây ?
Lời giải:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 65: Cho hàm số có đạo hàm f'(x) = x2.(x - 1)2.(2x – 7). Số cực trị của hàm số y = f(x) là giá trị nào dưới đây?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Lời giải:
- Hàm số đạt cực trị tại x = x0 nếu đạo hàm tại điểm đó bằng 0 và y' của hàm số đổi dấu khi qua x0.
- Xét phương trình
Phương trình y' = 0 có 3 nghiệm nhưng chỉ có x = 3/2 làm y’ đổi dấu.
Vậy hàm số đã cho chỉ có 1 cực trị.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 66: Xác định điểm m để y = sin4x - 2m.cosx đạt cực tiểu tại x = π/3 ?
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 4cos4x + 2m.sinx và y'' = -16sin4x + 2m.cosx
- Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm có x = π/3
Suy ra chọn đáp án B.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- 100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 3)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 1)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 2)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 3)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều