100 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (cơ bản - Phần 3)
Với 100 Bài tập Cực trị của hàm số (cơ bản - Phần 3) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Cực trị của hàm số (cơ bản - Phần 3).
Bài giảng: Các dạng bài tìm cực trị của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Câu 67: Đường thẳng nào sau đây là đường thẳng đi qua 2 cực trị của hàm số:
A. y = 2x - 5 B. y = 5 - 2x
C. y = x + 8 D. y = 3 - x
Lời giải:
Tính nhanh được
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 68: Cho hàm số y = x3 – 3x + 1995, khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng bao nhiêu?
A. 2 B. √10
C. 2√2 D. 2√5
Lời giải:
Đạo hàm y' = 3x2 - 3
- Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số ta được A(1; -1) và B(-1; 3)
- Khoảng cách 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 69: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = m/3.x3 + 2x2 + mx + 1 có 2 điểm cực trị thỏa mãn xCĐ < xCT.
A. m < 2. B. – 2 < m < 0.
C. -2 < m < 2. D. 0 < m < 2.
Lời giải:
Đạo hàm y' = mx2 + 4x + m
Xét phương trình y’= mx2 + 4x + m = 0. Để hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt và hệ số a = m > 0
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 70: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = mx4 + (m2 – 4m + 3).x2 + m + 10 có ba điểm cực trị.
A. m > 0 B. m > 3
C. m < 0 hoặc 1 < m < 3. D. 1 < m < 3.
Lời giải:
Đạo hàm: y’ = 4mx3 + 2(m2 – 4m + 3)x
Nhận xét: hàm trùng phương y = ax4 + bx2 + c có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0.
Do đó để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi và khi:
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 71: Hàm số nào sau đây có đúng hai điểm cực trị?
Lời giải:
Xét hàm số
Có TXĐ là D = R\ {-1}.
Đạo hàm:
Xét phương trình y'= 0
Do y' đổi dấu khi x chạy qua -2 và 0 nên hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 72: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 – mx2 + (2m - 3)x - 89 đạt cực đại tại x = 1
A. m < 3 B. m > 3
C. m ≤ 3 D. m ≥ 3
Lời giải:
+ Đạo hàm: y' = 3x2 – 2mx + 2m – 3 và y'' = 6x – 2m
+ Để hàm số đạt cực đại x = 1 thì:
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 73: Hàm số y = x4 + 2(m - 2)x2 + m2 – 8x + 10 có đúng 1 điểm cực trị thì giá trị của m là:
A. m ≥ 2 B. m < 2
C. m > 2 D. m ≤ 2
Lời giải:
+ Hàm trùng phương có 1 điểm cực trị khi và chỉ khi:
ab > 0 ⇔ 1.2(m - 2) ≥ 0 ⇔ m ≥ 2
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 74: Cho hàm số y = x4 + mx3 – 2x2 – 3mx + 1. Xác định m để hàm số có hai cực tiểu:
Lời giải:
- Đạo hàm: y' = 4x3 + 3mx2 – 4x – 3m = (x - 1).[4x2 + (4 + 3m)x + 3m]
Xét phương trình:
Để hàm số có hai cực tiểu thì phương trình (1) có 2 nghiệm khác 1.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 75: Cho hàm số y = (m - 2)x3 – mx – 2. Tìm m để đồ thị hàm số không có cực đại và cực tiểu.
A. 0 < m < 2 B. 0 ≤ m ≤ 2
C. -2 ≤ m ≤ 0 D. Không có giá trị m thỏa yêu cầu
Lời giải:
- Đạo hàm y' = 3(m - 2)x2 - m
- Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình y’=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
⇒ Δ' = 3m(m - 2) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 76: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số có đúng 1 cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất là –1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = –1
Lời giải:
A. sai vì hàm số có 2 cực trị (x = 0 cũng là 1 cực trị do hàm số liên tục tại x = 0 và y' đổi dấu qua nó).
B. sai vì giá trị cực tiểu của hàm số là –1 .
C. sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên R, 0 và – 1 chỉ là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm.
D. đúng
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 77: Hàm số nào sau đây có cực trị?
A. y = x3 + 19 B. y = x4 + 3x2 + 10
C. y = 5x + 10 D.
Lời giải:
A. Hàm số y = x3 + 19 có đạo hàm y' = 3x2
Suy ra hàm số này đồng biến trên R nên hàm số này không có cực trị.
B. Hàm số y = x4 + 3x2 + 10 là hàm trùng phương nên luôn có cực trị .
Đối với phương án C và D, đây là hàm số bậc nhất và phân thức hữu tỉ bậc nhất/bậc nhất. Đây là 2 hàm số luôn đơn điệu trên từng khoảng xác định của chúng, do đó 2 hàm số này không có cực trị.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 78: Hàm số y = a.sin2x + b.cos3x – 2x (0 < x < 2π) đạt cực trị tại x = π/2; x = π. Khi đó giá trị của biểu thức P = a + 3b - 3ab là:
A. 3 B. -1
C. 1 D. -3
Lời giải:
TXĐ: D = R
Ta có đạo hàm y' = 2a.cos2x - 3b.sin3x - 2.
Hàm số đạt cực trị tại x = π/2; x = π nên ta có hệ phương trình:
Do đó, giá trị của biểu thức P = a + 3b – 3ab = 1.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 79: Hàm số y = x3 – 3x2 + mx - 2 đạt cực tiểu tại x = 2 khi?
A. m > 0 B. m ≠ 0
C. m = 0 D. m < 0
Lời giải:
Đạo hàm y' = 3x2 – 6x + m và y'' = 6x - 6
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi và chỉ khi:
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 80: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Nếu đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là gốc tọa độ và điểm A(-1; -1) thì hàm số có phương trình là:
A. y = 2x3 – 3x2. B. y = -2x3 – 3x2.
C. y = x3 + 3x2 + 3x. D. y = x3 – 3x - 1.
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 3ax2 + 2bx + c
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là gốc tọa độ O(0; 0), ta có:
+ Đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(-1; -1), ta có:
Vậy hàm số cần tìm là: y = -2x3 - 3x2.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 81: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có đúng 2 cực trị?
A. y = x3 - 5x2 + 7 B. y = x4 + 3x2 + 7
C. D. y = 17x6 + 16x4
Lời giải:
+ A. Đây là hàm số bậc 3 có y' = 3x2 – 10x. Phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 0 và x = 10/3. Do đó, hàm số có 2 cực trị.
+ B. Hàm số y = x4 + 3x2 + 2 có 1 cực trị.
+ C.
Do đó, hàm số này đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Hàm số này không có cực trị.
+ D. Có y' = 102x5 + 64x3. Xét y' = 0 ⇔ x = 0. Do đó hàm số này có đúng 1 cực trị
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 82: Biết đồ thị hàm số y = x3 – 2x2 + ax + b có điểm cực trị là A(1; 3). Khi đó giá trị của a + 2b là:
A. 7 B. 6
C. 3. D. 4
Lời giải:
Ta có đạo hàm: y' = 3x2 – 4x +a
Đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1; 3) ta có:
Khi đó ta có a + 2b = 7.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 83: Cho hàm số y = x3 – 3x2 - 2. Gọi a, b lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó. Giá trị của a + 2b là:
A. -6 B. 8
C. -14 D. -10
Lời giải:
Đạo hàm: y' = 3x2 – 6x
Ta có: a = y(0) = -2; b = y(2) = -6.
Suy ra: a + 2b = -14.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 84: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = mx4 – (m + 1)x2 + 2m - 1 có 3 điểm cực trị
A. m < -1 hoặc m > 0. B. m < -1.
C. -1 < m < 0 D . m > -1.
Lời giải:
[Phương pháp tự luận]:
Đạo hàm y' = 4mx3 – 2(m + 1)x = 0
Hàm số có 3 điểm cực trị:
[Phương pháp trắc nghiệm]:
Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có 3 cực trị khi và chỉ khi a và b trái dấu hay ab < 0
Suy ra:
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 85: Tìm m để hàm số y = 1/3.x3 + (m2 - m + 2)x2 + (3m2 + 1)x đạt cực tiểu tại x = -2.
A. B. m = 3
C. m = 1 D. m = - 3
Lời giải:
Đạo hàm: y' = x2 + 2(m2 – m + 2)x + 3m2 + 1 và y'' = 2x + 2.(m2 – m + 2)
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2 khi:
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 86: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = mx4 + (m - 1)x2 + m chỉ có đúng một cực trị.
A. 0 < m < 1 B.
C. D. 0 ≤ m ≤ 1
Lời giải:
* Trường hợp 1: Nếu m = 0
Ta có hàm số y = -x2, hàm số này có 1 cực trị.
Vậy m = 0 thỏa mãn.
* Trường hợp 2: Nếu m ≠ 0
Đạo hàm: y' = 4mx3 + 2(m - 1)x
Hàm số có đúng 1 cực trị
Kết hợp hai trường hợp ta có: thỏa mãn.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 87: Cho hàm số y = 1/4.x4 - 2x2 + 3 có đồ thị là (C). Diện tích tam giác có các đỉnh là các điểm cực trị của đồ thị (C) là:
A. m = 8 B. m = 16
C. m = 2 D. m = 4
Lời giải:
Ta có đạo hàm y' = x3 – 4x
Xét phương trình y' = x3 – 4x = 0
Các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A(-2; -1); B(0; 3) và C(2; -1).
Các điểm cực trị tạo thành tam giác cân tại B. Có H(0; -1) là trung điểm của AC.
Nên
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 88: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx4 + (m2 – 9)x2 + 10 có 3 điểm cực trị.
A. 0 < m < 3 hoặc m < - 3 B. m < -3
C. 0 < m < 3 D. -3 < m < 0
Lời giải:
Để hàm số có ba cực trị thì trước hết hàm số phải là hàm số trùng phương nên m ≠ 0.
Ta có:
Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Vậy các giá trị cần tìm của m là:
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 89: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m + 1)x4 – mx2 + 3/2 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại.
A. m < -1 B. -1 < m < 0
C. m > 1 D. -1 ≤ m ≤ 0
Lời giải:
Ta xét hai trường hợp sau đây:
* Trường hợp 1: nếu m + 1 = 0 hay m = - 1.
Khi đó y = x2 + 3/2 hàm số chỉ có cực tiểu (x = 0) mà không có cực đại
⇒ m = -1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
* TH2: m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1. Khi đó hàm số đã cho là hàm số trùng phương ta có:
Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại khi y' = 0 có đúng một nghiệm và đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua nghiệm này
Kết hợp những giá trị m tìm được, ta có -1 ≤ m ≤ 0.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 90: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 – 3mx2 + (m - 1)x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương.
A. 0 ≤ m ≤ 1 B. m ≥ 1
C. m > 0 D. m > 1
Lời giải:
Ta có đạo hàm y' = 3x2 – 6mx + m - 1.
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt
Điều này tương đương Δ' = 9m2 - 3(m - 1) > 0 ⇔ 3m2 - m + 1 > 0 (đúng với mọi m).
Hai điểm cực trị có hoành độ dương
Vậy các giá trị cần tìm của m là m > 1.
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 91: Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số y = x3 – 3mx2 + 3(m2 – 1)x - m3 + m. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để: x12 + x22 - x1x2 = 7
A. m = √2 hoặc m = -√2 B. m = 2 hoặc m = -2
C. m = 0 D. m = 1 hoặc m = -1
Lời giải:
Cách 1:
Đạo hàm y' = 3x2 – 6mx + 3(m2 – 1).
Xét phương trình y' = 0 có: Δ' = (3m)2 – 3.3(m2 – 1) = 9 > 0
⇒ Hàm số luôn luôn có cực trị với mọi m
Theo định lí Viet :
x12 + x22 - x1x2 = 7 ⇔ (2m)2 - 3(m2 - 1) = 7 ⇔ m = 2 hoặc m = -2.
Cách 2:
Xét y'= 0 ⇔ = 0 x2 - 2mx + (m2 - 1) = 0
x12 + x22 - x1x2 = 7 ⇔ (m + 1)2 + (m - 1)2 - (m - 1)(m + 1) = 7 ⇔ m = 2 hoặc m = -2.
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 92: Cho hàm số y = (m - 1)x4 – 3mx2 + 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có cực đại mà không có cực tiểu
A. B. 0 ≤ m ≤ 1
C. 0 < m < 1. D. m > 1
Lời giải:
Ta có: y' = 4(m - 1)x3 – 6mx = 0 (*)
* TH1: Nếu m = 1, (*) trở thành: y' = -6x = 0 hay x = 0, y''(0) = -6 < 0
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 0 .
* TH2 : Nếu m ≠ 1
Hàm số có cực đại mà ko có cực tiểu
Kết hợp 2 trường hợp: m ∈ [0;1].
Suy ra chọn đáp án B.
Câu 93: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x3 – 3(m + 1)x2 + 6mx có hai điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 19.
A. m = -3 hoặc m = 2 B. m = -2 hoặc m = 3
C. m = 0 hoặc m = 2 D. m = 0 hoặc m = - 3
Lời giải:
Ta có đạo hàm: y' = 6x2 – 6(m + 1)x + 6m
Xét phương trình
Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt nên
Khi đó tọa độ hai điểm cực trị là A(1; 3m - 1) và B(m; -m3 + 3m2)
Hệ số góc của đường thẳng AB là: k = -(m - 1)2
Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 19 khi và chỉ khi k = -1
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 94: Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 3(m + 2)x – m- 6. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu .
Lời giải:
Ta có: y' = 3x2 – 12x + 3(m + 2)x
Phương trình y' = 0 ⇔ x2 – 4x + (m + 2) = 0 (*)
Để hàm số có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có 2 nghiệm phân biệt:
Δ' = 4 - (m + 2) = 2 - m > 0 ⇔ m < 2
Chia y cho y’ ta được: y = 1/3.y'(x - 2) + (m - 2)(2x + 1)
Điểm cực trị tương ứng: A(x1; (m - 2).(2x1 + 1)) và B(x2; (m - 2)(2x2 + 1))
Có: y1y2 = (m – 2)2.[4x1x2 + 2 (x1 + x2) + 1]
Với:
nên: y1.y2 = (m - 2)2.(4m + 17)
Hai cực trị cùng dấu khi và chỉ khi y1.y2 > 0 ⇔ (m - 2)2.(4m + 17) > 0
Kết hợp điều kiện ta được:
Suy ra chọn đáp án D.
Câu 95: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x3 + 3(m - 1)x2 + 6m(1 - 2m)x có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trên đường thẳng có phương trình: y = -4x (d) .
A. m = 1 B. m = 0 hoặc m = 1
C. m = 0 D. m = 1/2
Lời giải:
Đạo hàm y' = 6x2 + 6(m – 1)x + 6m(1 - 2m)
Xét phương trình y' = 0 ⇔ x2 + (m - 1)x + m(1 - 2m)(*)
Để hàm số đã cho có cực đại , cực tiểu khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt:
⇔ Δ = (m - 1)2 – 4m(1 - 2m) > 0
⇔ 9m2 – 6m + 1 > 0 ⇔ m ≠ 1/3
Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là Δ: y = -(9m2 – 6m + 1)x + 2m3 - 3m2 + m
Để điểm cực đại và cực tiểu nằm trên đường thẳng (d): y = -4x khi và chỉ khi hai đường thẳng d và Δ trùng nhau:
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 96: Tìm các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = 1/3.x3 + (m - 2)x2 + (5m + 4)x + 3m + 1 đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho x1 < 2 < x2 ?
A. m < 0 B. m > -1
C. m > 0 D. m < - 1
Lời giải:
Ta có đạo hàm: y' = x2 + 2(m - 2)x + 5m + 4
Xét phương trình y' = 0 hay x2 + 2(m - 2)x + 5m + 4 = 0 (1)
Để hàm số đã cho có 2 cực trị khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt (2)
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Để thỏa mãn điều kiện bài toán, ta cần có: (x2 - 2).(2 - x1) > 0
⇔ 2(x1 + x2) – x1.x2 - 4 > 0
⇔ 2.(-2).(m - 2) - (5m + 4) - 4 > 0
⇔ -4m + 8 – 5m – 4 = - 9m + 4 > 0
Kết hợp với điều kiện (2) ta được m < 0.
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 97: Tìm số nguyên m lớn nhất để hàm số y = 1/3.x3 - (m - 2)x2 + (4m - 8)x + m + 1 đạt cực trị tại các điểm x1, x2 thỏa mãn x1 < -2 < x2
A. m = 0 B. m = - 1
C. m = 1 D. m = 2
Lời giải:
Đạo hàm y’ = x2 – 2(m - 2)x + 4m – 8 (*)
Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt
Với điều kiện trên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt theo hệ thức Vi-et ta có:
Để x1 < -2 < x2 khi và chỉ khi x1 + 2 < 0 và x2 + 2 > 0
⇔ (x1 + 2).(x2 + 2) < 0 ⇔ x1.x2 + 2(x1 + x2) + 4 < 0
⇔ 4m – 8 + 2.2(m - 2) + 4 < 0 ⇔ 8m – 12 < 0 ⇔ m < 3/2
Kết hợp với điều kiện (1); các giá trị m thỏa mãn là m < 3/2.
Vậy số nguyên m lớn nhất thỏa mãn là m = 1.
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 98: Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số sau đạt cực đại và cực tiểu và có hoành độ các điểm cực trị lớn hơn m?
A. m < - 2 B. m > -1
C. m < 2 D. m > 2
Lời giải:
Đạo hàm y' = x2 + x + m
Để hàm số đạt cực trị tại những điểm có hoành độ x> m khi và chỉ khi phương trình y' = 0
Có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn m < x1 < x2
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 99: Tìm các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + mx – 1 có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 3
A. m = 1/2 B. m = -3/2
C. m = 3/2 D. m = 1
Lời giải:
Ta có y' = 3x2 - 6x + m (*)
Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt:
⇔ Δ = (-6)2 – 4.3.m = 36 – 12m > 0 ⇔ m < 3
Với m < 3 thì phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 theo hệ thúc Vi- et ta có:
Theo giả thiết x12 + x22 = 3 ⇔ (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 3
(thỏa mãn điều kiện ).
Suy ra chọn đáp án C.
Câu 100: Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m3 có 2 điểm cực trị A và B sao cho AB = √20
A. m = 1 hoặc m = -1 B. m = 2 hoặc m = -2
C. m = 1 hoặc m = 2 D. m = 3 hoặc m = -3
Lời giải:
Ta có đạo hàm: y'= 3x2 – 6mx
Xét phương trình
Để hàm số có hai cực trị thì phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0
Khi đó đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A(0; 4m3); B(2m; 0)
Ta có:
Để
⇔ 4m2 + 16m6 = 20 ⇔ m2 = 1 ⇔ m = 1 hoặc m = -1
Suy ra chọn đáp án A.
Câu 101: Cho hàm số sau, tính khoảng cách hai điểm cực trị của đồ thị hàm số?
A. √5 B. 2√5
C. 3√5 D. 5
Lời giải:
Ta có:
Xét phương trình:
Toạ độ 2 điểm cực trị là A (0; -m) và B(2; 4 - m)
Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị là:
Suy ra chọn đáp án B.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 1)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 2)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 3)
- 120 Bài tập Cực trị của hàm số chọn lọc, có lời giải (nâng cao - Phần 4)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều