Thực hành 2 trang 85 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Thực hành 2 trang 85 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy và có tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định và tính góc phẳng nhị diện:
a) [S, BC, O];
b) [C, SO, B].
Lời giải:
a) Gọi M là trung điểm BC.
ΔSBC đều ⇒ SM ⊥ BC
ΔOBC vuông cân tại O ⇒ OM ⊥ BC
Khi đó góc phẳng nhị diện [S, BC, O] = (MO, MS).
Ta có: O là trung điểm của BD, M là trung điểm của BC
⇒ OM là đường trung bình của ΔBCD
ΔSBC đều, M là trung điểm của BC
⇒ SM là đường trung tuyến
.
Suy ra [S, BC, O] = (MO, MS)
b) Ta có:
• SO ⊥ (ABCD) nên SO⊥OB
• SO ⊥ (ABCD) nên SO⊥OC
Vậy là góc phẳng nhị diện [C, SO, B].
Mà ABCD là hình vuông nên .
Vậy [C, SO, B] = 90o.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện hay, chi tiết khác:
Các bài học để học tốt Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST