Bài 3 trang 85 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Bài 3 trang 85 Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp cụt lục giác đều ABCDEF.A′B′C′D′E′F′ với O và O′ là tâm hai đáy, cạnh đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là a và
a) Tìm góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
b) Tìm góc phẳng nhị diện [O, AB, A′]; [O′, A′B′, A].
Lời giải:
a) Kẻ C′H ⊥ OC (H OC).
OO′C′H là hình chữ nhật nên OO′// C′H.
Mà OO′ ⊥ (ABCDEF) nên C′H ⊥ (ABCDEF).
Do đó (CC′, (ABCDEF)) = (CC′, CH) = .
b) Gọi M, M′ lần lượt là trung điểm của AB, A′B′.
Khi đó, OM ⊥ AB, O′M′ ⊥ A′B.
ABB′A′ là hình thang cân nên MM′ ⊥ AB, MM′ ⊥ A′B.
Do đó [O, AB, A′] = ; [O′, A′B′, A] = .
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện hay, chi tiết khác:
Các bài học để học tốt Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST