Tích của một số với một vectơ (Lý thuyết Toán lớp 10) - Cánh diều
Với tóm tắt lý thuyết Toán 10 Bài 5: Tích của một số với một vectơ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 10.
Lý thuyết Tích của một số với một vectơ
1. Định nghĩa
Cho một số k ≠ 0 và vectơ ≠ . Tích của một số k với vectơ là một vectơ, kí hiệu là , được xác định như sau:
+ cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0;
+ có độ dài bằng |k|.||.
Quy ước: .
Phép lấy tích của một số với một vecto gọi là phép nhân một số với một vecto.
Ví dụ:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, D và E lần lượt là trung điểm của BC và AC. Tìm mối quan hệ của và ; mối quan hệ của và .
Hướng dẫn giải
Khi đó ta có:
- Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA = 2GD.
Mà G nằm giữa A và D nên và là hai vecto ngược hướng.
⇒ .
- Ta có: AD = 3GD.
Mà và là hai vecto cùng hướng.
⇒ .
Ví dụ: Cho vecto có || = 4. Tìm số thực x sao cho vecto có độ dài bằng 1 và cùng hướng với .
Hướng dẫn giải:
Ta có: || = 1 ⟺ ||.|| = 1 ⟺ ||.4 = 1
⟺ |x| =
Lại có vecto x cùng hướng với vecto nên x > 0
Suy ra x = .
Vậy x = là giá trị cần tìm.
2. Tính chất
Với hai vecto bất kì , và hai số thực h, k, ta có:
+) k() = k + k; k() = k - k;
+) (h + k) = h + k;
+) h(k) = (hk);
+) 1 = ; (-1) = -.
Nhận xét: k = khi và chỉ khi k = 0 hoặc .
Ví dụ: Tính:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải:
a) = 5() = 5.
b) = (4 + 6) = 10.
c)
= (4.2) + 5 - 3
=
=
= (8 – 3) + 5
= 5 + 5
= 5() = 5
3. Một số ứng dụng
3.1. Trung điểm của đoạn thẳng
Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với điểm M bất kì.
Chứng minh:
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
Suy ra:
.
⇒ (đpcm).
Ví dụ: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh .
Hướng dẫn giải:
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD nên ta có:
⇒ (đpcm).
3.2. Trọng tâm của tam giác
Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với điểm M bất kì.
Ví dụ: Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn giải:
Vì G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ nên:
và
Theo quy tắc cộng vecto ta có:
(1)
(2)
(3)
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta có:
=
=
=
⇒ (đpcm).
3.3. Điều kiện để hai vecto cùng phương. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng.
- Điều kiện cần và đủ để hai vecto và ( ≠ 0) cùng phương là có một số thực k để .
- Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số thực k để .
Nhận xét: Trong mặt phẳng, cho hai vecto và không cùng phương. Với mỗi vecto có duy nhất cặp số (x; y) thoả mãn .
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Đặt , . Dựng các điểm M, N sao cho ; .
a) Phân tích , theo các vecto và .
b) Gọi I là điểm thỏa mãn: . Chứng minh I, A, N thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
+) .
+) Vì ⇒ CN = 2BC ⇒ BC = BN ⇒ BN = 3BC.
⟹ .
⇒
= .
b) Ta có:
⇒ .
⇒ I, A, N thẳng hàng.
Bài tập Tích của một số với một vectơ
Bài 1:Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ. Chứng minh rằng: với M là điểm bất kì.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
(Do I là trung điểm của AB)
(Do J là trung điểm của CD)
Mặt khác O là trung điểm IJ nên
⇒
Với mọi điểm M, ta lại có:
⟺
⟺
⟺
⟺ (đpcm).
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, CD sao cho MB = 2MA và NC = 2ND. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn giải:
Áp dụng quy tắc cộng vecto, ta có:
(1)
(2)
Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 ta có:
(3)
Cộng hai vế của (2) và (3) ta có:
⟺
Vì M, N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, CD (M, N lần lượt nằm giữa đoạn thẳng AB và CD).
⇒ và là hai cặp vecto ngược hướng.
Mà MB = 2MA và NC = 2ND nên ta có:
Suy ra:
⇒ (đpcm).
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vecto qua các vecto và .
Hướng dẫn giải:
+ Vì ABCD là hình bình hành nên
Ta lại có: CD = 2CN nên N là trung điểm của CD.
Mà và là hai vecto cùng hướng.
⇒ .
⇔
Suy ra :
+ Ta có: AB = 3AM ⇒ AM = AB
Mà và là hai vecto cùng hướng.
⇒
⇒
⇒
Vì G là trọng tâm tam giác MNB nên:
⇒
Vậy:
Bài 4: Cho tam giác ABC có P là trung điểm của AB và hai điểm M, N thỏa mãn các hệ thức: .
Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Vì:
+)
Nên AN = 2NC ⇒ CN = CA.
Mà và là hai vecto cùng hướng.
⟹ .
+) ⇒ MB = 2MC ⇒ C là trung điểm của MB.
⟹ MC = CB
Mà và là hai vecto cùng hướng.
⇒
⇒
⇒ (1)
Ta lại có:
+) C là trung điểm của MB ⇒
+) P là trung điểm của AB ⇒
⟹
=
⟹ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
⟺
Do đó ba điểm M, N, P thẳng hàng (đpcm).
Học tốt Tích của một số với một vectơ
Các bài học để học tốt Tích của một số với một vectơ Toán lớp 10 hay khác:
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều
- Giải SBT Toán 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều