Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu lớp 9 (Lý thuyết, Bài tập)
Tài liệu Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu lớp 9 chọn lọc với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 9.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 9 (Lý thuyết + Bài tập) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
I. Cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu là gì?
- Tài liệu tham khảo là những tài liệu mà người tạo lập văn bản tìm đọc và khai thác các thông tin cần thiết, có liên quan tới vấn đề được trình bày trong văn bản.
- Ví dụ:
Tài liệu tham khảo là sách:
+ L. M. Montgomery (2017), Anne tóc đỏ dưới chái nhà xanh (tái bản), NXB Nhã Nam, Hà Nội.
+ Tài liệu tham khảo là báo/ tạp chí: Nguyễn Kim Sơn và cộng sự (2010). Đột biến gen mã hóa EGFR trong ung thư phổi, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 3, fr. 30-37.
+ Tài liệu tham khảo có nguồn từ internet: World Bank (2016), World Development Indicators Online,
http://publications.world bank/WDI/, truy cập ngày xx/xxxx.
II. Thao tác trích dẫn tài liệu tham khảo
Thao tác trích dẫn tài liệu tham khảo:
- Đặt trong dấu ngoặc kép đoạn trích dẫn nguyên văn một ý kiến, nhận định nào đó.
- Nêu thông tin về họ, tên tác giả của ý kiến, nhận định được trích dẫn (có thể đặt trước hoặc sau đoạn trích dẫn).
- Ghi đầy đủ tên tài liệu được trích dẫn cùng nơi xuất bản, thời gian xuất bản vào vị trí thích hợp (ghi như một cước chú; ghi ngay sau đoạn trích dẫn; ghi ở phần cuối văn bản trong mục Tài liệu tham khảo).
III. Ý nghĩa của việc trích dẫn tài liệu tham khảo
- Thông qua danh mục tài liệu tham khảo được tác giả ghi lại, người đọc có thể có được những nhận định bước đầu về độ tin cậy của nội dung thông tin trong văn bản hay giá trị chuyên môn, khoa học của văn bản.
IV. Bài tập về trích dẫn tài liệu tham khảo
Bài tập. Nhận xét về vị trí và một số cách trình bày một tài liệu tham khảo, nêu ví dụ.
Trả lời:
- Vị trí: Cuối văn bản.
- Cách trình bày một tài liệu tham khảo:
+ Trường hợp tài liệu tham khảo chỉ có 1 tác giả, ghi tên tác giả và năm xuất bản, dùng ngoặc đơn.
Ví dụ: (Tiến, 2010) hay Smith (2000).
+ Trường hợp tài liệu tham khảo có 2 tác giả, ghi cả 2 tên tác giả với ký tự “&”.
Ví dụ: (Liệu & Tuấn, 2005), Smith & Brown (2000).
• Trường hợp tài liệu tham khảo có từ 3 tác giả trở lên, chỉ ghi tên tác giả đầu tiên kèm theo cụm từ “và nnk.” (nnk: những người khác) (tương ứng “et al.” trong tiếng Anh)
Ví dụ: (Liên và nnk., 1999) hay Thông và nnk. (2001).
Xem thêm tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt lớp 9 chọn lọc, hay khác:
- Câu rút gọn lớp 9
- Câu đặc biệt lớp 9
- Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt lớp 9
- Câu đơn lớp 9
- Câu ghép lớp 9
- Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu lớp 9
- Sự phát triển của ngôn ngữ lớp 9
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)