Công thức tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2 (muối aluminat) (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2 (muối aluminat) hay nhất, chi tiết với bài tập minh họa có lời giải sẽ giúp học sinh nắm vững Công thức tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2 (muối aluminat) từ đó biết cách làm bài tập về tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2 (muối aluminat).
Một trong những bài toán hay và khó về hợp chất của nhôm đó là cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối aluminat. Khi gặp bài toán này, nhiều bạn thường lúng túng khi viết phương trình và tính toán. Bài viết dưới đây, sẽ giúp các bạn làm chủ lý thuyết và nắm vững cách giải nhanh bài tập dạng này. Các bạn đọc hãy tham khảo ngay và luôn.
1. Công thức tính nhanh số mol H+ khi cho từ từ axit vào muối AlO2- (muối aluminat)
Khi cho từ từ H+ vào dung dịch chứa muối AlO2- (hoặc [Al(OH)4]- ).
- Phương trình hóa học:
Khi H+ dư:
- Hiện tượng: Khi cho từ từ H+ vào dung dịch chứa muối AlO2- , ban đầu xuất hiện kết tủa, khi cho dư H+ thì kết tủa tan dần.
- Khi đó tùy theo tỉ lệ số mol H+ : số mol AlO2- mà có kết tủa hoặc không có kết tủa hoặc vừa có kết tủa vừa có muối tan.
+ Nếu → Chỉ xảy ra phản ứng (1) → Thu được kết tủa Al(OH)3.
+ Nếu → Xảy ra phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần → Kết tủa cực đại bị hòa tan 1 phần.
+ Nếu → Phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toàn → Không thu được kết tủa.
- Công thức giải nhanh:
+ Chỉ xảy ra phản ứng (1):
+ Xảy ra phản ứng (1) và (2):
2. Bạn nên biết
- Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch muối aluminat đến dư thìtạo kết tủa Al(OH)3.
- Phương trình hóa học:
- Phương pháp giải:
3. Mở rộng
- Đối với bài toán khi cho H+ vào dung dịch chứa hỗn hợp muối aluminat và OH- thì sẽ xảy ra các phản ứng theo trình tự sau:
+ Phản ứng trung hòa: H+ + OH- = H2O (1)
+ Phản ứng tạo kết tủa: (2)
+ Phản ứng hòa tan kết tủa nếu H+ còn: (3)
- Công thức giải nhanh:
+ Xảy ra phản ứng (1) và (2):
+ Xảy ra phản ứng (1), (2) và (3):
4. Bài tập minh họa
Câu 1: Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch X để thu được 1,56 gam kết tủa là
A. 0,06 lít
B. 0,18 lít
C. 0,12 lít
D. 0,08 lít
Hướng dẫn giải
Nhận thấy nkết tủa = 0,02 mol <
Để thể tích dung dịch HCl là lớn nhất thì xảy ra quá trình hòa tan kết tủa
Vậy nHCl = 0,1 + 0,02 + 0,12 = 0,24 mol → V= 0,12 lít.
Đáp án C
Câu 2: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch X chứa KOH 0,05M và NaAlO2 0,15M, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,3 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,7 lít.
D. 0,3 lít hoặc 0,7 lít.
Hướng dẫn giải
Ta có: nKOH = 0,01 mol
Trường hợp 1: Không xảy ra quá trình hòa tan kết tủa
Các phương trình hóa học:
Trường hợp 2: Xảy ra quá trình hòa tan một phần kết tủa
Các phương trình hóa học:
Áp dụng công thức tính nhanh ta có:
Đáp án D
Câu 3: Thêm dung dịch chứa 0,18 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được khối lượng kết tủa là:
A. 7,8 gam
B. 6,24 gam
C. 4,68 gam
D. 3,9 gam
Hướng dẫn giải
nHCl còn lại sau phản ứng trung hòa = 0,18 - 0,1 = 0,08 mol <
→ Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3
Đáp án B
Xem thêm các Công thức Hóa học lớp 12 quan trọng hay khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)