Bộ câu hỏi ôn tập Hóa học lớp 11 có lời giải | Định nghĩa, Công thức Hóa học 11 hay, chi tiết
Để hiểu rõ, nắm vững các khái niệm, định nghĩa cũng như công thức quan trọng của môn Hóa học lớp 11, loạt bài tổng hợp trên 100 câu hỏi ôn tập môn Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 chọn lọc, có trả lời chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức từ đó ôn tập đạt điểm cao trong bài thi môn Hóa học lớp 11.
Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ minh hoạ.
Thế nào là axit một nấc, axit nhiều nấc? Cho ví dụ minh họa.
Nêu mối liên hệ giữa nồng độ H+, pH với môi trường dung dịch?
Độ điện li α (anpha) là gì? Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li thay đổi như thế nào?
Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ?
Dẫn ra các phương trình hóa học chứng minh nitơ có tính oxi hóa và có tính khử.
Hãy trình bày thí nghiệm chứng tỏ amonia tan tốt trong nước và dung dịch có tính bazơ.
Viết các phương trình hoá học chứng minh amonic có tính bazơ yếu?
Tại sao amonic có tính khử? Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính khử của amonia.
Dẫn ra các phương trình hóa học chứng minh nitric acid có tính oxi hóa mạnh?
Nêu phương pháp nhận biết ion nitrate? Viết các phương trình hóa học minh họa?
Dẫn ra các phương trình hóa học chứng minh photpho có tính oxi hóa, tính khử.
Hãy cho biết tính tan của các muối photphat và cách nhận biết muối photphat?
Nêu tác dụng của từng loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân vi lượng đối với cây trồng?
Độ dinh dưỡng của các loại phân đạm, phân lân, phân kali được đánh giá như thế nào?
Nitơ phản ứng với nhiều kim loại nhưng tại sao trong vỏ trái đất không gặp nitrua kim loại nào?
Có thể bón phân đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Tại sao?
Phân Urê được sản xuất như thế nào? Tại sao phân ure được sử dụng rộng rãi?
Vì sao trong nông nghiệp, người ta không bón vôi và phân đạm amoni hoặc ure cùng một lúc?
Bên cạnh việc bón phân cho cây trồng người ta có thể dùng tro bếp, vì sao?
Viết các phương trình hoá học chứng minh cacbon có tính khử và tính oxi hoá.
Dẫn ra các phương trình chứng minh silic có tính khử và tính oxi hoá?
Thuỷ tinh lỏng là gì? Ứng dụng của thuỷ tinh lỏng trong đời sống?
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa carbon dioxide và silic đioxit?
Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra?
Vì sao ta không thể dập tắt đám cháy của các kim loại mạnh: K, Na, Mg,… bằng khí CO2?
So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo? Cho ví dụ minh hoạ.
Hãy nêu đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ? Cho ví dụ minh họa.
Hydrocarbon no là gì? hydrocarbon no được chia làm mấy loại?
Nêu các bước gọi tên alkane theo danh pháp thay thế? Cho ví dụ minh họa.
Xác định công thức cấu tạo của các alkane: isobutan; isopentane; neopentan?
Hydrocarbon không no là gì? Kể một số hydrocarbon không no tiêu biểu?
Đồng phân hình học là gì? Điều kiện để alkene có đồng phân hình học? Cho ví dụ minh hoạ.
Nêu các bước gọi tên alkene theo danh pháp thay thế? Cho ví dụ minh hoạ.
Nêu các bước gọi tên alkyne theo danh pháp thay thế? Lấy ví dụ minh họa.
Những alkyne nào có tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại? Cho ví dụ.
Hydrocarbon thơm là gì? Các hydrocarbon thơm được chia làm mấy loại?
Tại sao khi viết công thức cấu tạo của benzene lại có vòng tròn ở giữa?
Viết các phương trình hoá học chứng tỏ andehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
carboxylic acid là một axit. Viết các phương trình hoá học chứng minh tính axit của nó.
Tại sao lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng?
Câu hỏi: Nguyên nhân tính dẫn điện của một số dung dịch? Lấy ví dụ một số dung dịch dẫn điện, dung dịch không dẫn điện.
Trả lời:
- Một số dung dịch dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện chuyển động tự do (gọi là các ion).
- Ví dụ:
+ Dung dịch dẫn điện:
Dung dịch sodium hydroxide (NaOH)
Phương trình điện li: NaOH → Na+ + OH-
Dung dịch đồng (II) sunfat (CuSO4):
Phương trình điện li: (CuSO4) → Cu2+ + SO42-
+ Dung dịch không dẫn được điện: dung dịch ethylic alcohol (C2H5OH); dung dịch saccharose (C12H22O11) …
Câu hỏi: Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử phân hoà tan đều phân li ra các ion.
Ví dụ: H2SO4, KOH, NaNO3,….
Phương trình điện li:
H2SO4 → 2H+ + SO42-
KOH → K+ + OH-
NaNO3 → Na+ + NO3-
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Ví dụ: HNO2; HClO,…
Phương trình điện li:
HNO2 ⇄ H+ + NO2-
HCLO ⇄ H+ + CLO-
..........................
..........................
..........................
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)