5+ Tranh luận Nhà trường có nên quản lí việc sử dụng mạng xã hội của học sinh (điểm cao)
Tranh luận về vấn đề Nhà trường có nên quản lí việc sử dụng mạng xã hội của học sinh? hay nhất giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.
- Top 30 Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau (học sinh giỏi)
- 5+ Bài hùng biện Tuổi trẻ và những góc nhìn xã hội
- 5+ Tranh luận Có nên phân biệt "công việc dành cho nam" và "công việc dành cho nữ"?
- 5+ Tranh luận Có nên cho tiền người ăn xin?
- 5+ Tranh luận Chọn nghề cho tương lai: nên theo truyền thống gia đình hay nguyện vọng của bản thân?
Tranh luận vấn đề Nhà trường có nên quản lí việc sử dụng mạng xã hội của học sinh - mẫu 1
Cùng với sự tiến bộ của xã hội, chúng ta không thể phủ nhận những ích lợi to lớn mà Internet và mạng xã hội đã mang đến cho con người; trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nhiều học sinh đã được tiếp xúc với điện thoại, có tài khoản mạng xã hội. Vậy mạng xã hội có thực sự phù hợp cho học sinh? Học sinh cần trang bị kỹ năng sử dụng mạng xã hội như thế nào để an toàn và hiệu quả nhất? Là học sinh em nên sử dụng mạng xã hội như thế nào là an toàn và thông minh?
1. Lợi ích của mạng xã hội
Mạng xã hội có thể nói là một kho chứa đựng những kiến thức khổng lồ. Nó cũng đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Học sinh có thể học trực tuyến hay đào tạo từ xa thông qua mạng Internet. Nó giúp học sinh tiết kiệm rất nhiều thời gian hay có thể dễ dàng trao đổi trực tuyến với giáo viên khi có những câu hỏi cần được giải đáp. Có thể liên lạc với bạn để chia sẻ tài liệu, trao đổi học tập hay giúp nhau giải đáp thắc mắc ở lớp
Mạng xã hội còn là sợi dây để học sinh được kết nối với những người có cùng sở thích. Rất nhiều hội nhóm trên mạng xã hội như “cộng đồng đam mê hội họa” , “nghệ thuật gấp giấy origami” hay “nhóm chơi rubik” thu hút hàng ngàn lượt tham gia từ các bạn học sinh. Qua việc tham gia các hội nhóm ấy, các con được thể hiện đam mê, phát triển tài năng của mình.
Các con cũng có thể kết bạn với học sinh trong trường, trong khu mình sống thậm chí là kết bạn với những người bạn nước ngoài. Khoảng cách địa lý hay thời gian không còn là trở ngại cho những tình bạn đẹp xuyên quốc gia.
2. Những mối nguy hại tiềm ẩn khi sử dụng mạng xã hội
Chắc chắn việc sử dụng mạng xã hội không đúng cách sẽ mang lại nhiều mối nguy hại, đặc biệt là cho học sinh – lứa tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.
2.1. Nguy cơ bị lừa đảo
2.2. Ảnh hưởng tới sức khỏe
2.3. Ảnh hưởng tới học tập
3. Kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn
3.1. Bảo mật thông tin cá nhân
3.2. Suy nghĩ kỹ trước khi chia sẻ bất cứ điều gì
3.3. Ứng xử văn minh trên mạng
3.4. Nhận biết các dạng lừa đảo qua mạng
3.5. Giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội
Mạng xã hội có thể làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng cũng có thể hủy hoại con người nếu như sử dụng không đúng cách. Hi vọng bài viết trên đây giúp các bạn học sinh hiểu được sử dụng mạng xã hội thế nào là an toàn, hiệu quả và thông minh. Hãy tự quản lý thời gian sử dụng, ứng xử đúng mực, có văn hóa khi giao tiếp trên mạng xã hội. Có như vậy, mạng xã hội mới thực sự trở thành công cụ đắc lực để lan tỏa những điều tốt đẹp trong không gian mạng và trong cuộc sống.
Xem thêm các bài văn mẫu lớp 12 hay nhất khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Soạn Chuyên đề Văn 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST