Soạn bài Vượt thác năm 2021 mới, ngắn nhất
Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 40):
Bố cục của bài văn gồm 3 phần
+ P1: Từ đầu cho đến “chuẩn bị vượt nhiều thác nước”: con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi vượt thác dữ.
+ P2: Tiếp đến “Khỏi thác Cổ Cò” : Cảnh con thuyền vượt thác dữ.
+ P3: Còn lại : Miêu tả cảnh sau khi vượt thác dữ.
Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 40):
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi theo hành trình của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian.
+ Chặng trước khi vượt thác dữ : dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, bãi dâu trải bạt ngàn, chòm cổ thụ đứng trầm ngâm.
+ Chặng vượt thác dữ: vách đá dựng đứng, nước từ trên cao phóng xuống ,nước văng bọt tứ tung.
+ Chặng vượt qua thác dữ: dòng sông chảy quanh co, đồng ruộng lại mở ra...
- Vị trí quan sát: Ngồi trên con thuyền => vị trí thích hợp, giúp cho người tả thấy rõ sự đổi thay của cảnh vật, thiên nhiên.
Câu 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 40):
- Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả sinh động hấp dẫn.
+ Thiên nhiên dữ dội, hiểm trở (nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng).
+ Con người chuẩn bị sẵn sàng vượt thác
- Ngoại hình Dượng Hương Thư: pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hành bạnh ra, cặp mắt nảy lửa... đánh trần, phóng sào, ghì trên ngọn sào, thả sào, rút sào...
- Hình ảnh ss ngang bằng và ss không ngang bằng được sử dụng
- Hình ảnh so sánh “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”: Làm nổi bật vẻ đẹp và bản lĩnh phi thường của con người bình dị.
Câu 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 40):
- Hình ảnh cổ thụ:
+ Đoạn đầu : Những chòm cây cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm => Nhân hóa diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu
+ Đoạn cuối: Những cây to dưới những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già... => So sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.
Câu 5 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 40):
Qua bài văn này em cảm thấy thiên nhiên nơi đây vừa êm đềm, thơ mộng, hiền hòa vừa oai linh, hùng vĩ, hiểm trở. Con người nơi đây dũng cảm, kiên cường trong lao động nhưng lại bình dị, nhu mì trong đời sống hàng ngày.
- Ở mỗi văn bản, phong cảnh thiên nhiên được được miêu tả với những nét đặc sắc riêng :
+ Sông nước Cà Mau”: vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của một vùng sông nước với nét sinh hoạt trù phú, tấp nập độc đáo của vùng cực Nam của Tổ Quốc => Nghệ thuật miêu tả: Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, biện pháp so sánh, liệt kê,...
+ Vượt thác :cảnh thiên nhiên thơ mộng, êm đềm mà hùng vĩ, hiểm trở => Nghệ thuật miêu tả: ngôi thứ ba, biện pháp so sánh, nhân hóa ...
Xem thêm các bài soạn Vượt thác hay, ngắn khác:
Bài giảng: Vượt thác - Cô Trương San (Giáo viên VietJack)
B. Tác giả
- Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng Nam.
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
- Tác phẩm chính: Anh đom đóm, Tảng sáng, Quê nội,…
C. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Bài “Vượt thác” (tên do người biên soạn đặt), trích từ chương XI của truyện “Quê nội”
- “Quê nội” xuất bản năm 1974 là một trong số những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng
b. Thể loại: Truyện
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả
d. Tóm tắt
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
e. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác
- Phần 2 (tiếp đó đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò”): Thuyền qua đoạn sông nhiều thác dữ
- Phần 3 (còn lại): Thuyền khi đã qua thác dữ
g. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
- Điểm nhìn: trên con thuyền
h. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Giá trị nội dung:
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Nghệ thuật so sánh, nhân hóa
+ Trí tưởng tưởng tượng phong phú, tài tình
+ Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 cực ngắn, hay khác:
- Soạn bài So sánh tiếp theo
- Soạn bài Phương pháp tả cảnh
- Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Văn tả cảnh
- Soạn bài Buổi học cuối cùng
- Soạn bài Nhân hóa
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 6
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 6
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều