Mg(HCO3)2 → MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O | Mg(HCO3)2 ra MgCO3 | Mg(HCO3)2 ra CO2

Phản ứng nhiệt phân: Mg(HCO3)2 -to hay Mg(HCO3)2 ra MgCO3 hoặc Mg(HCO3)2 ra CO2 thuộc loại phản ứng phân hủy đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg(HCO3)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Điều kiện phản ứng

- Phản ứng xảy ra khi đun nóng.

Cách thực hiện phản ứng

- Đun nóng ống nghiệm chứa Mg(HCO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa trắng và có khí thoát ra.

Bạn có biết

- Các muối hidro cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy.

Ví dụ 1:

Tính cứng của nước cứng tạm thời gây nên bởi các muối

A. MgCO3.   C. CaCO3.

B. MgCO3 và CaCO3.   D. Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2

Hướng dẫn giải:

Tính cứng của nước cứng tạm thời gây nên bởi các muốiMg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2

Đáp án D.

Ví dụ 2:

Chất nào sau đây rất khó bị nhiệt phân hủy?

A. Na2SO4.   B. Ca(HCO3)2.   C. Mg(HCO3)2.   D. MgCO3.

Hướng dẫn giải:

Na2SO4 rất bền, rất khó bị nhiệt phân hủy

Đáp án A.

Ví dụ 3:

Phương pháp làm mềm nước có tính cứng tạm thời là

A. Đun sôi nước.   C. làm lạnh.

B. Dùng MgSO4.   D. lọc.

Hướng dẫn giải:

Phương pháp làm mềm nước có tính cứng tạm thời là đun sôi nước.

Đáp án A.

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-magie-mg.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác