Cu(NO3)2 + Fe → Cu + Fe(NO3)2 | Cu(NO3)2 ra Cu | Fe ra Fe(NO3)2 | Fe ra Cu
Phản ứng Cu(NO3)2 + Fe hay Cu(NO3)2 ra Cu hoặc Fe ra Fe(NO3)2 hoặc Fe ra Cu thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cu(NO3)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Chất rắn màu xám của Sắt (Fe) bị lớp đồng màu đỏ của đồng (Cu) phủ lên trong dung dịch màu xanh lam Đồng II nitrate (Cu(NO3)2).
Bạn có biết
- Kim loại đứng trước tác dụng được với muối của kim loại đứng sau đẩy kim loại ra khỏi muối.
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Zn, Fe + {Cu(NO3)2, AgNO3}
→ Hỗn hợp 2 kim loại có tính khử yếu nhất.
→ Hai kim loại là Cu và Ag .
Ví dụ 2: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl. B. FeCl3.
C. H2SO4. D. Cu(NO3)2.
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑.
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Ví dụ 3: Cho fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xáy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối thu được là
A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và AgNO3
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
X gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư
Y gồm Ag và Cu.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Phản ứng nhiệt phân: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- Cu(NO3)2 + KOH → Cu(OH)2 + KNO3
- Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2 O2 ↑
- 3Cu(NO3)2 + 2Al → 3Cu + 2Al(NO3)3
- Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2
- Cu(NO3)2 + Zn → Cu + Zn(NO3)2
- Cu(NO3)2 + H2S → CuS + HNO3
- Cu(NO3)2 + Na2S → CuS + 2NaNO3
- Cu(NO3)2 + K2S → CuS + 2KNO3
- Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)