Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên 9 Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 9.

I. Thấu kính

1. Các loại thấu kính

Thấu kính là một khối trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong.

 

Thấu kính rìa mỏng

Thấu kính rìa dày

Đặc điểm

Phần rìa của thấu kính mỏng hơn ở phần giữa.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Chùm ánh sáng song song chiếu qua

Cho các tia ló tập trung (hội tụ) tại một điểm.
Thấu kính hội tụ.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Cho các tia ló tác ra xa nhau (phân kì).
Thấu kính phân kì.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

2. Nguyên lí hoạt động của thấu kính

Thấu kính rìa mỏng

Thấu kính rìa dày

Các lăng kính có đáy hướng về phía trục đối xứng nên chùm tia ló hội tụ.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Các lăng kính có đáy hướng ra xa trục đối xứng nên chùm tia ló phân kì.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

 

3. Trục chính và quang tâm của thấu kính

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

II. Sự khúc xạ của một số tia sáng qua thấu kính

- Các tia tới quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng.

- Các tia tới song song với trục chính của thấu kính, cho tia ló cắt trục chính hoặc có đường kéo dài cắt trục chính tại điểm F – tiêu điểm chính của thấu kính.

- Khoảng cách từ tiêu điểm chính đến quang tâm OF = f gọi là tiêu cự của thấu kính.

Lý thuyết KHTN 9 Cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 9 Cánh diều hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Cánh diều khác