Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài 34 (có đáp án): Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật
Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm KHTN 7.
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Cho một số ví dụ sau:
Ví dụ 1: Cây hoa cúc không ra hoa khi nhiệt độ lớn hơn 30oC hoặc ra hoa chậm khi nhiệt độ dưới 12oC.
Ví dụ 2: Một số loài rùa ấp trứng có tỉ lệ con đực và con cái gần bằng nhau ở nhiệt độ 28,5oC, đa số là con đực nếu thấp hơn 25oC, đa số là con cái nếu trên 30oC.
Các ví dụ trên chứng minh ảnh hưởng của nhân tố nào đến sinh sản ở sinh vật?
A. Ánh sáng.
B. Nhiệt độ.
C. Độ ẩm.
D. Chất dinh dưỡng.
Câu 2. Cho các dữ liệu sau:
Cột A |
Cột B |
1. Yếu tố bên ngoài |
a. Ánh sáng |
b. Đặc điểm của loài |
|
c. Nhiệt độ |
|
2. Yếu tố bên trong |
d. Hormone sinh sản |
e. Chất dinh dưỡng |
|
f. Nước |
Hãy ghép cột A với cột B sao cho hợp lý nhất.
A. 1-b,d và 2-a,c,e,f.
B. 1-a,c,e,f và 2-b,d.
C. 1-b,d,e và 2-a,c,f.
D. 1-a,c,e và 2-b,d,f.
Câu 3. Cho các thông tin sau: Các yếu tố môi trường bao gồm: ……………………. ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật như: ảnh hưởng đến sự ra hoa, đậu quả,… ở thực vật; mức sinh sản, tỉ lệ giới tính con sinh ra,… ở động vật.
Các yếu tố môi trường ở đây bao gồm
A. nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nước và chất dinh dưỡng.
B. nhiệt độ, ánh sáng, tuổi của loài, nước, độ ẩm.
C. nhiệt độ, ánh sáng, giới tính, nước, độ ẩm.
D. nhiệt độ, ánh sáng, giới tính, nước và chất dinh dưỡng.
Câu 4. Khi nói đến ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh sản ở thực vật, hiện tượng gì thường sẽ xảy ra đối với cây lúa khi nhiệt độ quá thấp?
A. Cây lúa sẽ không sinh sản.
B. Cây lúa sinh sản nhưng hạt lúa bị lép.
C. Cây lúa sinh sản nhưng số lượng hạt ít.
D. Cây lúa sẽ sinh sản muộn hơn.
Câu 5. Một số loài thực vật chỉ ra hoa sau khi trải qua nhiệt độ thấp của mùa đông. Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những loài thực vật có đặc điểm trên?
A. Lúa mì, bắp cải, lúa mạch, rau cải.
B. Lúa mì, ngô, khoai, sắn, rau cải.
C. Ngô, khoai, sắn, rau cải, lúa mạch.
D. Ngô, khoai, sắn, rau cải, bắp cải.
Câu 6. Tại sao cứ gần đến tết người ta lại thường thắp đèn vào những ruộng hoa cúc?
A. Vì hoa cúc là loài cây ra hoa trong điều kiện ánh sáng mạnh, ngày dài. Do vậy, người ta thắp đèn để kích thích quá trình nở hoa sớm; giúp tích trữ năng lượng để cây ra hoa đúng dịp tết, đảm bảo chất lượng hoa to và đẹp.
B. Vì hoa cúc là loài cây ra hoa trong điều kiện ánh sáng yếu, ngày ngắn. Do vậy, người ta thắp đèn để ức chế quá trình nở hoa sớm; giúp tích trữ năng lượng để cây ra hoa đúng dịp tết, đảm bảo chất lượng hoa to và đẹp.
C. Vì hoa cúc là loài cây ra hoa trong điều kiện ánh sáng mạnh, ngày ngắn. Do vậy, người ta thắp đèn để ức chế quá trình nở hoa sớm; giúp tích trữ năng lượng để cây ra hoa đúng dịp tết, đảm bảo chất lượng hoa to và đẹp.
D. Vì hoa cúc là loài cây ra hoa trong điều kiện ánh sáng mạnh, ngày dài. Do vậy, người ta thắp đèn để ức chế quá trình nở hoa sớm; giúp tích trữ năng lượng để cây ra hoa đúng dịp tết, đảm bảo chất lượng hoa to và đẹp.
Câu 7. Tại sao vào mùa đông, cây trồng lại ít bị sâu ăn lá hơn so với các mùa khác trong năm?
A. Vì các loài sâu ăn lá ngưng sinh sản vào mùa đông do thời gian chiếu sáng nhiều.
B. Vì các loài sâu ăn lá ngưng sinh sản vào mùa đông do nhiệt độ lạnh.
C. Vì các loài sâu ăn lá ngưng sinh sản vào mùa đông do độ ẩm thấp.
D. Vì các loài sâu ăn lá ngưng sinh sản vào mùa đông do thời gian chiếu sáng ít.
Câu 8. Trong quá trình nuôi gà, để điều chỉnh quá trình sinh sản của gà làm tăng số lượng trứng. Người ta đã dùng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng thời gian chiếu sáng.
B. Giảm thời gian chiếu sáng.
C. Tăng nhiệt độ.
D. Giảm nhiệt độ
Câu 9. Cho ví dụ sau: Ở thực vật, cà chua phải đủ 14 lá mới ra hoa, cây chuối thì một năm mới bắt đầu ra hoa; có những loài ra hoa, kết quả liên tục như cây đậu cô ve, đu đủ,…
Ví dụ trên chứng minh ảnh hưởng của nhân tố nào đến sinh sản ở thực vật.
A. Ánh sáng.
B. Nhiệt độ.
C. Độ tuổi sinh sản.
D. Hormone sinh dục.
Câu 10. Mục đích thắp đèn vào ban đêm cho cây thanh long là
A. để thanh long ra nhiều hoa và tạo quả trái vụ.
B. để tăng khả năng sinh trưởng của cây thanh long.
C. để tăng khả năng chống chịu của cây thanh long.
D. để kéo dài thời gian sinh sản của cây thanh long.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều