Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 3: Sử dụng kính lúp
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 3.
Video Giải KHTN 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp - Cô Phạm Hằng (Giáo viên VietJack)
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 13
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 14
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 3 sách Kết nối tri thức chi tiết:
Bài giảng: Bài 3: Sử dụng kính lúp - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Lý thuyết KHTN 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp (hay, chi tiết)
I. Tìm hiểu về kính lúp
- Kính lúp cầm tay đơn giản là một tấm kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, thường được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm.
- Kính lúp là dụng cụ có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 3 đến 20 lần. Do đó, người ta thường sử dụng kính lúp để quan sát các vật có kích thước nhỏ để:
+ Phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học.
+ Phục vụ đời sống con người: đọc sách, soi mẫu vải, nghiên cứu tem, sửa chữa đồng hồ, sửa chữa vi mạch điện tử…
II. Sử dụng và bảo quản kính lúp
1. Sử dụng
- Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.
- Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét.
2. Bảo quản
- Lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm.
- Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính lúp chuyên dụng (nếu có).
- Không để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp (có đáp án)
Câu 1: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
Câu 2: Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước.
B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm.
C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính.
D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 3: Ta dùng kính lúp để quan sát
A. Trận bóng đá trên sân vận động
B. Một con ruồi
C. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay
D. Kích thước của tế bào virus
Câu 4: Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?
A. Là số bội giác của kính lúp cho biết kích thước ảnh quan sát được trong kính.
B. Là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật.
C. Là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật.
D. Là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
A. Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn.
D. Cả 3 phát biểu trên.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT