Lý thuyết Chuẩn độ axit bazo, chuẩn độ oxi hóa khử (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết Chuẩn độ axit bazo, chuẩn độ oxi hóa khử với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Chuẩn độ axit bazo, chuẩn độ oxi hóa khử.
Lý thuyết Chuẩn độ axit bazo, chuẩn độ oxi hóa khử (hay, chi tiết nhất)
1. Nguyên tắc
Dựa vào thể tích dung dịch chuẩn độ tiêu tốn, nồng độ của nó và thể tích dung dịch chất cần chuẩn độ, ta dễ dàng tính được nồng độ hoặc lượng của nó.
2. Phương pháp, dấu hiệu nhận biết
a. Phương pháp chuẩn độ trung hòa (chuẩn độ axit - bazơ)
- Dùng những dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ các dung dịch axit và dùng các dung dịch axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để độ các dung dịch bazơ.
- Để nhận ra điểm tương đương (thời điểm dung dịch chuẩn vừa phản ứng hết với dung dịch cần xác định) của phản ứng chuẩn độ trung hòa, người ta dùng chất chỉ thị axit - bazơ (hay chỉ thi pH, là những axit yếu có màu sắc thay đổi theo pH)
Bảng ghi khoảng pH đổi màu của một số chỉ thị
Tên thông dụng của chất chỉ thị | Khoảng pH đổi màu | Màu dạng axit - bazơ |
methyl da cam | 3,1 - 4,4 | Đỏ - vàng |
methyl đỏ | 4,2 - 6,3 | Đỏ - vàng |
Phenolphtalein | 8,3 - 10,0 | Không màu - đỏ |
Với mỗi phản ứng chuẩn độ cụ thể người ta chọn những chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu trắng hoặc rất sát điểm tương đương.
b. Chuẩn độ oxi hóa khử bằng phương pháp pemangant
- Chuẩn độ oxi hóa - khử (phương pháp pemangant): được dùng để chuẩn độ dung dịch của các chất khử (Ví dụ: Fe2+, H2O2, H2C2O4, .. ) trong môi trường axit mạnh (thường dùng dung dịch H2SO4 loãng), khi đó MnO4- bị khử về Mn2+ không màu:
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
- Trong phương pháp này chất chỉ thị chính là KMnO4 vì ion Mn2+ không màu do đó khi dư một giọt KMnO4 dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng rất rõ giúp ta kết thúc chuẩn độ.
Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay khác:
- Lý thuyết Nhận biết một số cation trong dung dịch
- Lý thuyết Nhận biết một số anion trong dung dịch
- Lý thuyết Nhận biết một số chất khí
- Lý thuyết Chuẩn độ axit - bazo, chuẩn độ oxi hóa - khử
- Dạng 1: Các dạng bài tập về nhận biết, tách chất
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều