Cách giải bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer.
Cách giải bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập lý thuyết về polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
* Phương pháp giải
ĐLBT khối lượng:
Monome → polymer + H2O
mMonome = mpolymer + mH2O
Ví dụ 1. Đem trùng ngưng x kg axit ε-aminocaproic thu được y kg polymer và 12,15 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là:
Hướng dẫn giải
nH2N–(CH2)5–COOH → [-NH–(CH2)5–CO-]n + nH2O
nH2O = 0,675 kmol ⇒ naxit = 0,675 kmol
Vì H = 90% ⇒ naxit thực tế = 0,675. = 0,75 kmol
⇒ x = 0,75.131 = 98,25 kg.
Áp dụng định luật BTKL, ta có:
y = 0,9.x - mH2O = 98,25.0,9 – 12,15
⇒ y = 76,275 kg
Ví dụ 2. Khi trùng ngưng 7,5 gam aminoacetic acid với hiệu suất 80%, ngoài amino acid còn dư, thu được m gam polymer và 1,44 gam H2O. Giá trị của m là :
Hướng dẫn giải
nNH2CH2COOH → (−NH−CH2−CO−)n + nH2O
mNH2CH2COOH(pư) = 0,8.7,5 = 6(g)
mpolymer =mNH2CH2COOH(pư) − mH2O = 6−1,44 =1,56g
Ví dụ 3. Khi tiến hành trùng ngưng aminoacetic acid thu được polymer và 7,2 gam H2O. Khối lượng polymer thu được là?
Hướng dẫn giải
nH2O = 0,4 mol
nNH2CH2COOH → (−NH−CH2−CO−)n + nH2O
mpolymer = . 57n = 22,8 (g)
Ví dụ 4. Đun nóng 10,48 gam axit ε – aminocaproic (axit 6 – aminohexanoic) để thực hiện phản ứng trùng ngưng, thu được m gam policaproamit. Biết hiệu suất của quá trình trùng ngưng đạt 90%. Giá trị của m là
Hướng dẫn giải
Giả sử hiệu suất phản ứng 100%
→ nH2O = naxit ε – aminocaproic = = 0,08 mol.
⇒ mpolicaproamit = mε – aminocaproic – mH2O = 10,48 – 0,08 . 18 = 9,04 gam.
Thực tế, hiệu suất phản ứng H = 90% ⇒ m = 0,9 . 9,04 = 8,136 gam.
Ví dụ 5. Trùng ngưng m gam glycine, hiệu suất 80%, thu được polymer và 21,6 gam nước. Giá trị m là:
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng
nH2NCH2COOH → (-NHCH2COO-)n + nH2O
nH2O = = 1,2 mol → nglycine đã trùng ngưng = 1,2 mol
→ m = = 112,5 g
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về polymer và vật liệu polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài toán về phản ứng đốt cháy polymer
- Bài toán hiệu suất phản ứng polymer hóa
- Bài toán về phản ứng Clo hóa PVC
- Bài tập về phản ứng trùng hợp
- Dạng bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều