Phương pháp giải Bài tập về phản ứng trùng hợp (hay, chi tiết)
Bài viết Phương pháp giải Bài tập về phản ứng trùng hợp với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp giải Bài tập về phản ứng trùng hợp.
Phương pháp giải Bài tập về phản ứng trùng hợp (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập lý thuyết về polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
*Phương pháp giải
- ĐLBT khối lượng: Monome polymer (cao su, nhựa, thủy tinh, tơ, chất dẻo…) + monome dư ⇒ mmonome = mpolymer + mmonome dư
Ví dụ 1. Một polymer X được xác định có phân tử khối là 39026,5 amu với hệ số trùng hợp để tạo nên polymer này là 625. polymer X là?
Hướng dẫn giải
polymer có Mmắt xích = = 62,5 ⇒ Dấu hiệu của nguyên tố clo.
Gọi công thức X là CxHyCl ⇒ 12x + y = 27
⇒ X có công thức là C2H3Cl ⇔ CH2=CHCl
Ví dụ 2. Tiến hành trùng hợp 1 mol etylen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch Brom dư thì có 36 gam Br2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là:
Hướng dẫn giải
nBr2 = netylen dư = 0,225 mol
⇒ H% = 1 – 0,225 = 77,5%
⇒ mPE = metylen phản ứng trùng hợp = 21,7 g
Ví dụ 3. Khi tiến hành đồng trùng hợp Buta -1,3- diene và acrilonitrin với xúc tác Na thu được một loại cao su buna-N chứa 10,44 % nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol Buta -1,3- diene và acrilonitrin trong cao su trên là:
Hướng dẫn giải
Gọi số mol của Buta -1,3- diene và acrilonitrin lần lượt là x, y mol
Có xC4H6 + yC3H3N → ( C4H6)x( C3H3N)y
% N = = 0,1044
→ x : y = 3 : 2
Bài 1: Tiến hành trùng hợp 26 gam styrene, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thu được 3,175 gam Iod. Khối lượng polymer tạo ra là:
A. 12,5. B. 24. C. 16. D. 19,5.
Lời giải:
Đáp án: D
Có nstyrene = 0,25 mol; nBr2 = 0,075 mol; nI2 = 0,0125
styrene + Br2 → styrene-Br2 (1)
Br2 + 2KI → 2KBr + I2 (2)
⇒ nBr2 dư = nI2 = 0,0125 mol
⇒ nBr2 (1) = nstyrene dư =0,0625 mol
⇒ mpolymer = mstyrene ban đầu – mstyrene dư = 19,5 g
Bài 2: Khi tiến hành đồng trùng hợp Buta -1,3- diene và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol Buta -1,3- diene và acrolonitrin trong cao su
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 3 : 1
Lời giải:
Đáp án: C
Cao su buna-S có dạng (C4H6)x.(C8H8)y.
⇒ %N = = 0,0869
⇒ x : y = 2 : 1
Bài 3: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polymer thu được là:
A. 10,5 gam B. 8,4 gam C. 7,4 gam D. 9,5 gam
Lời giải:
Đáp án: B
Khối lượng polymer: . 80%. 42 = 8,4 g
Bài 4: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl chloride với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là :
A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.
Lời giải:
Đáp án: B
CH2=CHCl → [CH2–CHCl]n
Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g
Bài 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D. 3,6
Lời giải:
Đáp án: C
nCH2=CH2 (-CH2–CH2-)n.
mPE = 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn
Bài 6: 5,2 g styrene đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom. Lượng styrene chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trong 5,2 g:
A. 25% B. 50% C. 52% D. 75%
Lời giải:
Đáp án: A
nstyrene không bị trùng hợp = 0,0125 mol
⇒ m = 0,0125.104 = 1,3 gam
⇒ %mstyrene không bị trùng hợp = = 25%
Bài 7: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam styrene được hỗn hợp X gồm polistiren và styrene (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp styrene là:
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.
Lời giải:
Đáp án: B
nI2 = = 0,005 mol ⇒ nstyrene dư = 0,03 – 0,005 = 0,025 mol
⇒ nstyrene pu = 0,1 – 0,025 = 0,075 mol ⇒ H = 75%.
Bài 8: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polymer đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polymer đó là:
A. 120 B. 92 C. 100 D. 140
Lời giải:
Đáp án: C
PP có công thức (C3H6)n
(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O
Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về polymer và vật liệu polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài toán về phản ứng đốt cháy polymer
- Bài toán hiệu suất phản ứng polymer hóa
- Bài toán về phản ứng Clo hóa PVC
- Dạng bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên
- Dạng bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polymer
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều