Phương pháp giải Các dạng bài tập về Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài viết Phương pháp giải Các dạng bài tập về Amin, amino acid với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp giải Các dạng bài tập về Amin, amino acid.
Phương pháp giải Các dạng bài tập về Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Nắm vững các tính chất hóa học của amin và amino acid để giải các bài toán về phản ứng đốt cháy, bản chất của phản ứng trung hòa...
Bài 1: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam.
Lời giải:
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4.
Phương trình phản ứng :
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :
m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N.
C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác.
Lời giải:
Sơ đồ phản ứng :
Vậy, công thức phân tử của 2 amin là CH5N và C2H7N.
Bài 3: Cho hỗn hợp 2 amino acid no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 amino acid là :
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.
Lời giải:
Bản chất của phản ứng :
Đặt số mol của hỗn hợp hai amino acid là x thì số mol của nhóm –COOH trong đó cũng là x.
Theo (1), (2) và giả thiết ta có : 0,22 + x = 0,42 ⇒ x= 0,2.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam
B. 17,1 gam
C. 16,3 gam
D. 15,9 gam
Lời giải:
Đáp án: C
X có dạng CnH2n+1N
nN = nX = 2 × (nH2O - nCO2) = 2 × (1,05 - 0,95) = 0,2 mol.
mX = m C+ m H+ mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam methylamine (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 4,65 gam.
D. 1,55 gam.
Lời giải:
Đáp án: B
mCH3NH2 = 0,2 × 31 = 6,2 gam
Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (α-aminoglutaric acid) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là :
A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85.
Lời giải:
Đáp án: D
Tổng số mol nhóm –NH2 trong hỗn hợp X là 0,15 + 0,1.2 = 0,35 mol.
Số mol OH- = số mol của NaOH = 0,25.2 = 0,5 mol.
Bản chất của phản ứng là :
Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy :
Số mol của HCl phản ứng = số mol của H+ phản ứng = 0,35 + 0,5 = 0,85 mol.
Bài 4: Hỗn hợp X gồm alanine và α-aminoglutaric acid. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là :
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Lời giải:
Đáp án: A
Đặt số mol của H2N – CH(CH3) – COOH là x và của HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH là y.
Phương trình phản ứng :
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
⇒ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam.
Bài 5: amino acid X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hydrocarbon?. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là :
A. phenylalaninee. B. alanine. C. valine. D. glycine.
Lời giải:
Đáp án: D
Bản chất của phản ứng là :
–NH2 + H+ → NH2+ (1)
Theo giả thiết ta có :
Vậy công thức của X là H2NCH2COOH. Tên gọi của X là glycine.
Bài 6: Cho 1 mol amino acid X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino acid X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là :
A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.
Lời giải:
Đáp án: B
Đặt công thức của X là : (H2N)n–R–(COOH)m, khối lượng của X là a gam
Phương trình phản ứng :
Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy :
m1 = mX + 52,5n – 16n = mX + 36,5n
m2 = mX + 67m – 45m = mX + 22m
⇒ m2 – m1 = 22m – 36,5n = 7,5 ⇒ n = 1 và m = 2
⇒ Công thức của X là C5H9O4N (Có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2).
Bài 7: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin aniline, methylamine, dimethylamine, điethylmethylamine tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là :
A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.
Lời giải:
Đáp án: A
Theo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NCH3 đều là các amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Sơ đồ phản ứng :
X + HCl → muối
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam
Bài 8: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ X (CxHyN) là 23,73%. Số đồng phân của X phản ứng với HCl tạo ra muối có công thức dạng RNH3Cl là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải:
Đáp án: A
Từ giả thiết suy ra :
⇒ CT của hợp chất là C3H9N
Vì X phản ứng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên phải là amin bậc 1.
Có hai amin bậc 1 là : CH3–CH2–CH2–NH2 ; (CH3)2CH–NH2.
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Dạng bài tập về viết đồng phân, gọi tên Amin, amino acid
- Dạng 2: Nhận biết Amin, amino acid
- Dạng 3: Các phản ứng hóa học của Amin, amino acid
- Dạng 4: Tính chất của Amin, amino acid
- Dạng 5: Cách xác định công thức Amin, amino acid
- Dạng 7: Các dạng bài tập về Protein, Peptit
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều