30 Bài tập Tinh bột, Cellulose nâng cao (có lời giải)
Với 30 Bài tập Tinh bột, Cellulose nâng cao có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Tinh bột, Cellulose nâng cao
30 Bài tập Tinh bột, Cellulose nâng cao (có lời giải)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp Cacbohidrat - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Bài 1: Hỗn hợp X gồm glucose và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịchAgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng glucose và tinh bột lần lượt là:
A. 35,29 và 64,71. B. 64,71 và 35,29.
C. 64,29 và 35,71. D. 35,71 và 64,29
Lời giải:
Đáp án: D
Gọi số mol trong mỗi phần là: nglucose = a mol; ntinh bột = b mol.
- Phần 1: 1glucose → 2Ag
nAg = 2nglucose = 2a = = 0,02 mol ⇒ a = 0,01 mol
- Phần 2: (C6H10H5)n → nC6H12O6; nglucose sinh ra = bn mol
∑nglucose = nglucose sinh ra + nglucose ban đầu = bn +a
nAg = 2nglucose = 2 × (bn + a) = = 0,06 mol.
⇒ bn + a = 0,03 ⇒ bn = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol ⇒ b =
mglucose = 0,01.180 = 1,8 gam;
nCellulose = × 162n = 3,24 gam.
%mglucose = .100% = 35,71%
Bài 2: Hỗn hợp X gồm a gam maltose và b gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch maltose rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. a = 10,26; b = 4,05. B. a = 10,26; b = 8,1.
C. a = 5,13; b = 4,05. D. a = 5,13; b = 8,1.
Lời giải:
Đáp án:
Phần 1:
nAg = 2nmaltose ⇒ nmaltose = 0,015 mol
⇒ mmaltose = a = 2. 0,015. 342 = 10,26g
Phần 2:
maltose → 2 glucose
0,015 → 0,03 mol
(C6H10O5)n → nC6H12O6
nAg = 2nGlu ⇒ nGlu = 0,055
⇒ nGlu do thủy phân tinh bột = 0,055 – 0,03 = 0,025 mol
(C6H10O5)n → nC6H12O6
162n → 180n
mtinh bột = 0,025.180 . = 4,05g
⇒ b = 4,05. 2 = 8,1g
Bài 3: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ethyl alcohol, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 85%. Khối lượng m phải dùng là
A. 688,5 gam. B. 810,0 gam.
C. 952,9 gam. D. 476,5 gam.
Lời giải:
Đáp án: C
Tinh bột → nglucose → 2nCO2
Hchung = 85%.85% = 72,25%
nCO2 = nCaCO3 = 850 : 100 = 8,5 mol
⇒ mCO2 = 374g
Tinh bột (162n) → nglucose → 2nCO2 (88n gam)
H = 72,25% ⇒ mtinh bột = 374. :72,25% = 952,9g
Bài 4: ethyl alcohol được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 297. B. 405.
C. 486. D. 324.
Lời giải:
Đáp án: B
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2: mCaCO3 - mCO2 = 132 gam.
mCO2 = 330 - 132 = 198 gam.
(C6H10O5)n → 2n CO2
162n → 88n (g)
H = 90% ⇒ mtinh bột = 198. :90% = 405g
Bài 5: Lên men m tấn tinh bột chứa 25% tạp chất để điều chế được 1m3 ethyl alcohol 92o. Biết hiệu suất cả quá trình là 75% và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là:
A. 2,160 tấn. B. 0,792 tấn.
C. 2,304 tấn. D. 1,296 tấn.
Lời giải:
Đáp án: C
VC2H5OH = 106.0,92 = 9,2.105 ⇒ mC2H5OH = 9,2.105. 0,8 = 7,36.105 (gam) = 0,736 tấn
(C6H10O5)n → 2C2H5OH
162n → 92n (tấn)
H = 75% ⇒ mtinh bột = 0,736. : 75% = 1,728 tấn
25% tạp chất ⇒ mtinh bột dùng = 1,728 : 75% = 2,304 tấn
Bài 6: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ethyl alcohol. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ethyl alcohol từ tinh bột là:
A. 59,4%. B. 81,0%.
C. 70,2%. D. 100,0%.
Lời giải:
Đáp án:
- Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH):
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2)
Ba(HCO3)2 -to→ BaCO3 + CO2 + H2O (3)
nCO2(1) = nBaCO3 (1) = = 0,55 mol
nCO2 (2) = 2nBa(HCO3)2 = 2nBaCO3 (3) = 2. = 0,2 mol.
∑nCO2 thực tế = nCO2 (1) + nCO2 (2) = 0,55 + 0,2 = 0,75 mol.
-[C6H10O5]n → 2nCO2
Theo phương trình: nCO2 lý thuyết = 2n × n[C6H10O5]n = = mol
Hiệu suất của cả quá trình là:
Bài 7: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột); khi lên men sẽ thu được bao lít cồn 96o ? (Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8 g/ml)
A. ∼ 4,73 lít B. ∼ 4,35 lít
C. ∼ 4,1 lít D. ∼ 4,52 lít
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H10O5]n (162n) → nC6H12O6 → 2nC2H5OH (92n kg)
m[C6H10O5]n = 10.80% = 8kg
Theo phương trình mC2H5OH lý thuyết = = 4,543 kg
Mà H = 80% ⇒ mC2H5OH thực tế = mC2H5OH lý thuyết × H = 4,543 × 0,8 = 3,635 kg.
mà dC2H5OH = 0,8 g/ml = 0,8 kg/l.
⇒ VC2H5OH nguyên chất = mC2H5OH : dC2H5OH = 3,635 : 0,8 = 4,543 lít.
Ta có cồn 96o ⇒ Vcồn = VC2H5OH nguyên chất : 96% = 4,534 : 96% = 4,732 lít.
Bài 8: Từ m kg khoai có chứa 25% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít rượu 60o. Giá trị của m là: (biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml hiệu suất chung của cả quá trình là 90%)
A. 375,65. B. 338,09.
C. 676,2. D. 93,91.
Lời giải:
Đáp án: A
VC2H5OH = 100.0,6 = 60 lít ⇒ mC2H5OH = 60.0,8 = 48(kg)
[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
162n → 92n (kg)
H = 90% ⇒ mtinh bột = 48. : 90% = 93,91kg
mkhoai = 93,92 : 25% = 375,65kg
Bài 9: Từ 40 kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít ancol 96o (biết hiệu suất quá trình lên men đạt 81% và ethyl alcohol có khối lượng riêng D = 0,789 g/ml) ?
A. 24,292 lít. B. 29,990 lít.
C. 12,250 lít. D. 19,677 lít.
Lời giải:
Đáp án: D
mtinh bột = 40.81% = 32,4 kg
[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
162n → 92n (kg)
H = 81% ⇒ mC2H5OH = 32,4. .81% = 14,904kg
D = 0,789g/ml ⇒ VC2H5OH = 14,904 : 0,789 = 18,890 lít
Rượu 96o ⇒ Vrượu = 28,791 : 0,96 = 19,677 lít
Bài 10: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít ethylic alcohol nguyên chất (d = 0,8 g/ml) và từ rượu nguyên chất đó sản xuất được bao nhiêu lít rượu 46o (Biết hiệu suất điều chế là 75%) ?
A. 41,421 lít và 93,75 lít.
B. 50,12 lít và 100 lít.
C. 43,125 lít và 93,75 lít
D. 43,125 lít và 100 lít
Lời giải:
Đáp án: C
mtinh bột = 100.81% = 81kg
[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
162n → 92n (kg)
H = 75% ⇒ mC2H5OH = 81. . 75% = 34,5kg
d = 0,8g/ml ⇒ Vrượu nguyên chất = 34,5 : 0,8 = 43,125 lít
Rượu 46o ⇒ Vrượu = 43,125 : 0,46 = 93,75 lít
Bài 11: Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột (chứa 6,85% tạp chất trơ) sẽ sản xuất được 7,21 m3 ethylic alcohol 40o (cho khối lượng riêng của ethylic alcohol nguyên chất là 0,789 g/cm3). Hiệu suất của quá trình sản xuất là bao nhiêu ?
A. 40,07%. B. 43,01%.
C. 80,14%. D. 86,03%.
Lời giải:
Đáp án: B
mtinh bột = 10.(100% - 6,85%) = 9,315 tấn
mC2H5OH thực tế = 7,21.40% . 0,789 = 2,275 tấn
[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
162n → 92n (kg)
mC2H5OH lí thuyết = 9,315. = 5,29 kg
H% = .100% = 43,01%
Bài 12: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ethyl alcohol 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Lời giải:
Đáp án: D
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
Ta có 5 lít rượu 46o nên VC2H5OH = Vrượu . 46% = 5 × 46% = 2,3 lít.
dC2H5OH = 0,8 g/ml = 0,8 kg/l.
mC2H5OH = VC2H5OH × dC2H5OH = 2,3 . 0,8 = 1,84 kg.
Theo phương trình m[C6H10O5]n lý thuyết = 1,84. = 3,24kg
Mà H = 72% nên m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết : H = 3,24 : 72% = 4,5 kg.
Bài 13: Người ta lên men m kg gạo có chứa 75% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 lít ethyl alcohol 35o. Giá trị của m là (biết hiệu suất của các quá trình lần lượt là 85% và 75% và khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/ml)
A. 5,20 kg. B. 4,15 kg.
C. 5,16 kg. D. 6,15 kg.
Lời giải:
Đáp án: C
Hchung = 85%.75% = 63,75%
VC2H5OH = 5.0,35 = 1,75 kg
mC2H5OH = 1,75.0,8 = 1,4 kg
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
162n → 92n (kg)
H = 63,75% ⇒ mtinh bột = 1,4. = 3,867 kg
⇒ mgạo = 3,867 : 75% = 5,16kg
Bài 14: Cho sơ đồ sau: Tinh bột → glucose → ethyl alcohol → acetic acid.
Khối lượng gạo nếp chứa 80% tinh bột cần để thu được 200 gam dung dịch acetic acid có nồng độ 6% là (biết hiệu suất quá trình trên là 40%)
A. 20,25 gam B. 40,5 gam
C. 50,25 gam D. 50,625 gam
Lời giải:
Đáp án: D
maxit = 200.6% = 12g
[C6H10O5]n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH → 2nCH3COOH
162n → 120n (g)
H = 40% ⇒ mtinh bột = 12. :40% = 40,5 (g)
⇒ mgạo nếp = 40,5 : 80% = 50,625 (g)
Bài 15: Cho sơ đồ: tinh bột -+H2O/H+→ glucose -men→ ethyl alcohol
Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 80% và 90%. Thể tích dung dịch ethyl alcohol 40o thu được là (Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 230 ml B. 207 ml
C. 115 ml D. 82,8 ml.
Lời giải:
Đáp án: B
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
162n → 92n (gam)
Theo phương trình mC2H5OH lý thuyết = .162 = 8 = 92g
Hiệu suất cả quá trình H = H1 × H2 = 80% × 90% = 72%
mC2H5OH thực tế = mC2H5OH lý thuyết × H = 92 × 72% = 66,24 gam.
Ta có dC2H5OH = 0,8 g/ml.
VC2H5OH = mC2H5OH thực tế : dC2H5OH = 66,24 : 0,8 = 82,8 ml.
Ta có rượu 46o nên Vrượu = VC2H5OH : 40% = 82,8 : 40% = 207 ml.
Bài 16: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ethyl alcohol. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 940,0. B. 949,2.
C. 607,5. D. 759,4.
Lời giải:
Đáp án: B
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2:
CO2 → CaCO3
nCO2 = nCaCO3 = 75 : 100 = 7,5 mol.
mCO2 = 7,5 × 44 = 330 gam.
[C6H10O5]n (162n) → nC6H12O6 → 2nCO2 (88n g)
Theo phương trình
mtinh bột lý thuyết = .330 = 607,5
Hiệu suất cả quá trình H = H1 × H2 = 80% × 80% = 64%.
m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết : H = 607,5 : 64% = 949,2 gam.
Bài 17: Một loại mùn cưa chứa 60% Cellulose được dùng làm nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol. Nếu dùng 1 tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn 70o ? (biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 298,125 lít. B. 425,926 lít.
C. 542,734 lít. D. 365,675 lít.
Lời giải:
Đáp án: B
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
mCellulose = 1000.60% = 600kg
mC2H5OH lí thuyết = .600 = 340,741kg
Mà H = 70% nên mC2H5OH thực tế = mC2H5OH lí thuyết × H = 340,741 × 0,7 = 238,519 kg.
Mà dC2H5OH = 0,8 g/ml = 0,8 kg/l.
VC2H5OH = mC2H5OH : dC2H5OH = 238,519 : 0,8 = 298,148 lít.
Ta có cồn 70o nên Vcồn = VC2H5OH : 0,7 = 298,148 : 0,7 = 425,926 lít.
Bài 18: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ Cellulose theo sơ đồ sau:
Cellulose -35%→ glucose -80%→ C2H5OH -60%→ Buta – 1,3 – diene -TH(100%)→ Cao su Buna
Khối lượng Cellulose cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn. B. 37,875 tấn.
C. 5,806 tấn. D. 17,857 tấn.
Lời giải:
Đáp án: D
Hchung = 35%. 80%. 60% = 16,8%
(C6H10O5)n -16,8%→ (C4H6)n
162n → 54n ( tấn)
H = 16,8% ⇒ mCellulose = 1. : 16,8% = 17,857 tấn
Bài 19: Từ 1,0 tấn mùn cưa chứa 50% Cellulose điều chế được bao nhiêu kg ethanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân Cellulose và lên men glucose đều đạt 80%.
A. 181,73. B. 227,16.
C. 283,95. D. 363,46.
Lời giải:
Đáp án: A
[C6H10O5]n → 2nC2H5OH
1 tấn mùn cưa chứa 50% Cellulose nên mCellulose = mmùn cưa × 50% = 1000 × 50% = 500 kg.
Theo phương trình mC2H5OH lý thuyết = .500 = 283,95 kg
Ta có Hquá trình = H1 × H2 = 80% × 80% = 64%.
mC2H5OH thực tế = mC2H5OH lý thuyết × H = 283,95 × 64% = 181,73 kg.
Bài 20: Một loại mùn cưa chứa 60% Cellulose được dùng làm nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol. Nếu dùng 1 tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn 70o ? (biết hiệu suất của quá trình là 70%, khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/ml).
A. 298,125 lít. B. 542,734 lít
C. 425,926 lít. D. 365,675
Lời giải:
Đáp án: C
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
mCellulose = 1 . 60% = 0,6 tấn = 600kg
H = 70% ⇒ mC2H5OH = 600. .70% = 238,518 kg
VC2H5OH = 238,518 : 0,8 = 298,148 lít
⇒ Vrượu nguyên chất = 298,148 : 0,7 = 425,926 lít
Bài 21: Cho Cellulose phản ứng với anhiđric axetic (có H2SO4 làm xúc tác) thu được 6,6 gam acetic acid và 11,1 gam hỗn hợp X (chỉ gồm Cellulose triaxetat, Cellulose điaxetat). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cellulose triaxetat trong X là:
A. 22,16%. B. 25,95%.
C. 74,05%. D. 77,84%.
Lời giải:
Đáp án: D
[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n (X1) + 2nCH3COOH.
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n (X2) + 3nCH3COOH.
Đặt nX1 = a mol; nX2 = b mol.
Ta có:
naxit = 2na + 3nb = 0,11 mol
mX = 246na + 288nb = 11,1g
⇒ na = 0,01 mol; nb = 0,03 mol
mX2 = .288nb = 8,64 g
%mX2 = .100% = 77,84%
Bài 22: Thực hiện phản ứng điều chế tơ axetat từ Cellulose (tỷ lệ mắt xích Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat trong hỗn hợp là 1 : 1). Biết rằng cứ 162 gam Cellulose người ta điều chế được 213,6 gam tơ axetat. Vậy hiệu suất chuyển hóa là:
A. 70% B. 85%
C. 75% D. 80%
Lời giải:
Đáp án:
[C6H7O2(OH)3]n → 1[C6H7O2(OCOCH3)3]n (X1)
[C6H7O2(OH)3]n → 1[C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n (X2)
∑nCellulose lý thuyết = nX1 + nX2 = mol
nCellulose thực tế =
Bài 23: Cho m gam Cellulose tác dụng vừa đủ với 56,7 gam HNO3 có trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 97,2 gam hỗn hợp X gồm Cellulose đinitrate và xelulozơ trinitrate. Giá trị m và thành phần phần trăm về khối lượng của Cellulose đinitrate trong X lần lượt là:
A. 40,5 và 61,11% B. 56,7 và 38,89%
C. 56,7 và 61,11% D. 57,6 và 38,89%
Lời giải:
Đáp án: B
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n (X1) + 3nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n (X2) + 2nH2O
Đặt nX1 = a mol; nX2 = b mol.
Ta có:
nHNO3 = 3na + 2nb = 0,9 mol
297nb + 252nb = 97,2
⇒ na = 0,2 mol; nb = 0,15 mol.
mX2 = 0,15.252 = 37,8 gam.
%mX2 = = 38,89%
∑nCellulose = nX1 + nX2 =
mCellulose = = 56,7 gam.
Bài 24: Cho m gam Cellulose tác dụng vừa đủ với 37,8 gam HNO3 có trong hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 99,9 gam hỗn hợp X gồm Cellulose mononitrate và xelulozơ đinitrate. Giá trị m và thành phần % về khối lượng của Cellulose đinitrate trong X lần lượt là:
A. 72,9 và 37,84% B. 72,9 và 62,16%
C. 62,1 và 37,80% D. 72,9 và 38,74%
Lời giải:
Đáp án: B
[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n (X1)+ nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n (X2) + 2nH2O
Đặt nX1 = a mol; nX2 = b mol.
Ta có:
nHNO3 = na + 2nb = 37,8 : 63 = 0,6
mX = 207na + 252nb = 99,9
⇒ na = 0,3 mol; nb = 0,15 mol.
nX2 = 0,15.252 = 37,8 gam.
%mX2 =
⇒ %mX1 = 62,16%
∑nCellulose = nX1 + nX2 = 0,3/n + 0,15/n = 0,45/n mol.
mCellulose = 0,45/n × 162n = 72,9 gam.
Bài 25: Cho Cellulose phản ứng với anhiđrit axetit (có H2SO4 làm xúc tác) thu được 5,34 gam hỗn hợp X gồm Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat và CH3COOH, để trung hòa axit cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng (gam) của Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat trong dung dịch X lần lượt là
A. 2,46 và 2,88. B. 2,88 và 2,46.
C. 2,7 và 2,64. D. 2,64 và 2,7.
Lời giải:
Đáp án: B
nCH3COOH = nNaOH = 0,5.0,1 = 0,05 mol
Gọi: nCellulose triaxetat = a mol; nCellulose điaxetat = b mol
Ta có: nCH3COOH = 3a + 2b = 0,05 mol
mX = 288a + 246b = 5,34g
⇒ a = b = 0,01 mol
⇒ mCellulose triaxetat = 2,88g; mCellulose điaxetat = 2,46g
Bài 26: Cho Cellulose phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác thích hợp) người ta thu được thu được 79,05 gam hỗn hợp rắn X gồm Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat. Để trung hòa hết lượng axit tạo ra cần dùng 362,50 ml dung dịch NaOH 2,0M. Phần trăm khối lượng của Cellulose điaxetat trong X là
A. 61,10%. B. 54,46%.
C. 38,90%. D. 45,54%
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH
Gọi nCellulose triaxetat = x mol ; nCellulose diaxetat = ymol
⇒ mCellulose triaxetat + mCellulose diaxetat = 288x + 246y = 79,05(g) (1)
n(CH3COOH) = nNaOH = 0,725 mol = 3nCellulose triaxetat + 2nCellulose diaxetat = 3x + 2y (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,125 mol; y = 0,175 mol
Vây %mCellulosediaxetat = 100% = 54,46%
Bài 27: Cellulose trinitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ Cellulose và acid nitric. Tính thể tích acid nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg Cellulose trinitrate (H = 90%)
A. 36,5 lít B. 11,28 lít
C. 7,86 lít D. 27,72 lít
Lời giải:
Đáp án: D
Ta có phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n (162) + 3nHNO3 (3.63) → [C6H7O2(ONO2)3]n (297) + 3nH2O
Với H = 90%, ta có: mHNO3 nguyên chất = 42 kg
Bài 28: Cellulose trinitrate được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với Cellulose (hiệu suất phản ứng 60% tính theo Cellulose). Nếu dùng 2 tấn Cellulose thì khối lượng Cellulose trinitrate điều chế được là:
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn
C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n (162) + 3nHNO3 (3.63) → [C6H7O2(ONO2)3]n (297) + 3nH2O
Vậy
Bài 29: Cho Cellulose phản ứng với anhiđrit axetic ( H2SO4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat và 6,60 gam acetic acid. Thành phần phần % theo khối lượng của Cellulose triaxetat và Cellulose điaxetat trong X lần lượt là
A. 76,84%; 23,16%. B. 70,00%; 30,00%.
C. 77,84%; 22,16%. D. 77,00%; 23,00%.
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH
[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3-CO)2O → [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH
Gọi nCellulose triaxetat = x mol; nCellulose diaxetat = y mol
⇒ mCellulose triaxetat + mCellulose diaxetat = 288x + 246y = 11,1 (g) (l)
nCH3COOH = 0,11 mol = 3nCellulose triaxetat + 2nxenlulazo diaxetat = 3x + 2y (2)
Từ (l) và(2) ⇒ x = 0,03 mol; y = 0,01 mol
Vậy %mCellulosediaxetat = .100% = 22,16%;
%mCellulose triaxetat =77,84%
Bài 30: Đun nóng hỗn hợp Cellulose với HNO3 đặc và xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, tỉ lệ khối lượng của N trong hỗn hợp bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. [C6H7O2(OH)3]n; [C6H7O2(OH)2ONO2]n
B. [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n; [C6H7O2(OH)2ONO2]n
C. [C6H7O2(ONO2)3]n; [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n
D. [C6H7O2(ONO2)3]n; [C6H7O2(OH)2ONO2]n
Lời giải:
Đáp án: B
Gọi công thức chung của hai chất trong hỗn hợp sản phẩm là [C6H7O2(OH)(3-x)(ONO2)x]n
Tỉ lệ khối lượng của N trong hỗn hợp là:
%mN = = 9,15% ⇒ x = 1,5
Vì sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau nên một chất sẽ có 1 nguyên tử N trong phân tử, 1 chất có 2 nguyên tử N trong phân tử.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Bài tập saccharose cơ bản có lời giải chi tiết
- Bài tập saccharose nâng cao có lời giải chi tiết
- Bài tập Tinh bột, Cellulose cơ bản có lời giải chi tiết
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều