Bài tập điện phân cơ bản có lời giải
Bài viết điện phân cơ bản với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập điện phân cơ bản.
Tài liệu Bài tập điện phân cơ bản có lời giải Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải với phương pháp giải chi tiết, các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao có trong đề thi Đại học giúp học sinh ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học đạt kết quả cao.
Bài giảng: Tổng hợp bài tập về kim loại - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
A. Định hướng tư duy
Bài toán điện phân thực chất cũng giống như những quá trình oxi hóa khử mà chúng ta vẫn xét. Tuy nhiên, sự khác biệt ở đây là có sự tham gia của dòng điện một chiều. Dưới đây tôi xin giới thiệu kỹ thuật giải toán về điện phân dung dịch. Để làm tốt dạng toán này các bạn cần chú ý một số vấn đề sau:
Tại cực (-) catôt
Các ion dương bị hút về phía catôt.
Thứ tự điện phân là:
Các ion của kim loại từ Al3+ về trước không bị điện phân.
Phương trình điện phân
Tại cực (+) anôt
Các ion âm bị hút về phía anôt.
Thứ tự điện phân là:
Các ion không bị điện phân trong dung dịch.
Phương trình điện phân H2O:
Chú ý : Nếu anôt làm bằng kim loại (Cu) thì anôt sẽ bị tan (bị điện phân) đầu tiên
Khi giải toán chúng ta sẽ tư duy chặn đầu bằng cách hỏi xem:
+ Dung dịch sau điện phân còn gì ?
+ Ở hai cực xảy ra những phản ứng gì?
+ Khối lượng thay đổi là do đâu ?
+ Số mol ne có tính ngay được theo công thức
+ Cần chú ý sau điện phân có
+ Cần hết sức cẩn thận với những bài toán có sự di chuyển ion giữa các cực.
+ Cuối cùng là áp dụng các định luật bảo toàn .
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy, dư với dòng điện có I = 19,3A; thời gian là 20 giờ. Khối lượng nhôm thu được là:
A. 129,6 g B. 162,0 g C. 324,0 g D. 108,0 g
Định hướng tư duy giải:
Ta có:
Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 2,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây.
Định hướng tư duy giải:
Để có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì bên catot phải xảy ra quá trình điện phân H2O. Cần nhớ là số mol e ở hai điện cực luôn bằng nhau.
Số mol khí 2 cực là : nH2 = n O2 = 1,12:22,4 =0,05 mol
Vì số mol electron trao đổi ở 2 cực như nhau nên BT electron :
Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là?
A. 4,39 B. 4,93 C. 2,47 D. Đáp án khác.
Định hướng tư duy giải:
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Sau một thời gian điện phân 100ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là
A. 0,375M. B. 0,420M.
C. 0,735M. D. 0,750M.
Định hướng tư duy giải
Câu 2: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở catôt thu được 4,48 lít khí thì dùng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khi cùng đo ở đktc):
A. 11,2 lít. B. 8,96 lít.
C. 6,72 lít. D. 5,6 lít.
Định hướng tư duy giải
Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là:
A. 3,2 gam và 2000 giây. B. 2,2 gam và 800 giây.
C. 6,4 gam và 3600 giây. D. 5,4 gam và 800 giây.
Định hướng tư duy giải
Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X là
A. 0,1M. B. 0,075M.
C. 0,05M. D. 0,15M
Định hướng tư duy giải
Câu 5: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 1,5.
C. 1,25. D. 3,25.
Định hướng tư duy giải
Câu 6: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO2 aM đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu :
A. 0,2M B. 0,4M
C. 1,9M D. 1,8M
Định hướng tư duy giải
Câu 7: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện không đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
A. 1,78. B. 1,00.
C. 0,70. D. 1,08.
Định hướng tư duy giải
Câu 8: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M và CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện một chiều không đổi bằng 1,34A, trong 4 giờ. Số gam kim loại bám vào catot và số lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot là
A. 3,20 và 0,896. B. 6,40 và 0,896.
C. 6,40 và 1,792. D. 3,20 và 1,792.
Định hướng tư duy giải
Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dùng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam B. 1,72 gam
C. 2,58 gam D. 3,44 gam
Định hướng tư duy giải
Câu 10: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M B. 0,2M
C. 0,1M D. 0,05M
Định hướng tư duy giải
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải chi tiết hay khác:
- Bài tập điện phân nâng cao có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cơ bản có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 có lời giải
- Tổng hợp bài tập lý thuyết về ăn mòn điện hóa có lời giải
- Bài toán khử oxit kim loại bằng H2, CO hoặc C có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng có lời giải
- Câu hỏi lý thuyết đại cương kim loại trong đề thi đại học có lời giải
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều