Câu hỏi lý thuyết đại cương kim loại trong đề thi đại học có lời giải
Tài liệu Câu hỏi lý thuyết đại cương kim loại trong đề thi đại học có lời giải Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải với phương pháp giải chi tiết, các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao có trong đề thi Đại học giúp học sinh ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học đạt kết quả cao.
Bài giảng: Tổng hợp bài tập về kim loại - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Câu 1 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K.
Đáp án B
Câu 2 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa các kim loại. B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại. D. khử các kim loại.
Đáp án C
Câu 3 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+ B. Al3+
C. Ag+. D. Cu2+
Đáp án B
Câu 4 (Chuyên Bắc Giang - 2018)Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Fe < Al < Ag < Cu < Au. B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag. D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
Chọn đáp án B
Câu 5. (Chuyên Bắc Giang -– 2018)Cho các kim loại: Be, Ba, Li, Na, Mg, Sr. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.
Chọn đáp án B
Câu 6. (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là
Chọn đáp án B
Câu 7 (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là
A. Al. B. Fe.
C. Cr. D. Cu.
Chọn đáp án C
Câu 8 Chuyên Thái Bình - Lần2-2018). Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:
A. Mg. B. Na.
C. Li. D. Al.
Chọn đáp án C
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
⇒ chọn C.
Câu 9 Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa. B. tính axit.
C. tính khử. D. tính bazo.
Chọn đáp án C
Kim loại thường có 1 2 3 electron ở lớp ngoài cùng + độ âm điện bé.
⇒ Rất dễ nhường e ⇒ Thể hiện tính khử ⇒ Chọn C
Câu 10 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2 ; Fe3+; Ag+.
A. A13+. B. Fe2+.
C. Fe3+. D. Ag+.
Chọn đáp án D
Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Fe2+ > Al3+⇒ chọn D.
Câu 11. (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là:
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Chọn đáp án A
Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe ⇒ chọn A
Câu 12 (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb B. Au
C. W D. Hg
Chọn đáp án D
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
⇒ chọn D.
Câu 13 (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018)Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe. B. Ni, Fe, Pb.
C. Zn, Al, Cu. D. K, Mg, Cu.
+ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wolfram thường dùng để làm dây tóc bóng đèn ⇒ Chọn C
Câu 14Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?
A. Cu, Fe, Al, Ag. B. Ag, Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu, Ag. D. Fe, Al, Ag, Cu.
Chọn đáp án C
Câu 15 (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cu. B. Au.
C. W. D. Cr.
Chọn đáp án B
Câu 16 (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. đồng. B. sắt tây.
C. bạc. D. sắt.
Đáp án C
Khi đeo đồ bạc trên người ngoài việc làm đẹp thì bạc còn có tác dụng để tránh gió, bạc còn có tác dụng lưu thông khớp và đường tim mạch
Câu 17 (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2. B. 4.
C. 1. D. 3.
Đáp án D
Ở điều kiện thường những kim loại Li, K, Ba, Ca và Na có thể tác dụng mãnh liệt với H2O tạo dung dịch bazo.
⇒ Chọn Na, Ca và K
Câu 18: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Đáp án C
Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag)
Câu 19 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Muốn bảo quản kimloại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. dầu hỏa. B. xút.
C. ancol. D. nước cất.
Chọn đáp án A
Để tránh kim loại kiềm pứ với các tác nhân oxh trong không khí.
⇒ Ngâm kim loại kiềm trong dầu hỏa để cách li ⇒ Chọn A
Câu 20: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?
A. Ba. B. Zn.
C. Be. D. Fe.
Đáp án A
Câu 21 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Ba. B. Be.
C. Na. D. K.
Đáp án B
Câu 22: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe2+. B. Cu2+.
C. Ag+. D. Au3+.
Đáp án D
Ta có: Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag > Au3+/Au.
||⇒ tính oxi hóa: Au3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+
Câu 23 (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi. B. Natri.
C. Liti. D. Kali.
Đáp án A
Câu 24: (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg. B. Au, W.
C. Fe, Hg. D. Cu, Hg.
Đáp án A
– Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
– Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
– Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Câu 25: (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr. B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al. D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Đáp án A
Câu 26: (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Đáp án D
Câu 27: (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là
A. không so sánh được. B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn.
C. dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. D. bằng nhau.
Đáp án A
► với R là điện trở, S là tiết diện ngang, l là chiều dài của khối vật dẫn, là điện trở suất của chất.
Do không cho chiều dài của 2 dây ⇒ không thể so sánh được độ dẫn điện ⇒ chọn A.
Câu 28: (CHUYÊN CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Sn, Ni, Zn. B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn. D. Pb, Ni, Sn, Zn.
Đáp án A
Câu 29 ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. K+. B. Na+.
C. Rb+. D. Li+.
Đáp án B
Câu 30 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học là:
A. Hg. B. W.
C. Os. D. Cr.
Đáp án B
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 chọn lọc, có lời giải chi tiết hay khác:
- Bài tập điện phân cơ bản có lời giải
- Bài tập điện phân nâng cao có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối cơ bản có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối nâng cao có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 có lời giải
- Tổng hợp bài tập lý thuyết về ăn mòn điện hóa có lời giải
- Bài toán khử oxit kim loại bằng H2, CO hoặc C có lời giải
- Bài tập kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng có lời giải
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều