Giáo án Kể chuyện: Bàn chân kì diệu (mới, chuẩn nhất) - Giáo án Tiếng Việt lớp 4
Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CD
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 4 mỗi bộ sách bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
2. Kĩ năng:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
3. Thái độ
- GD HS có nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107 (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: SGK, câu chuyện
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vau
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động:(5p) - Gọi HS kể lại câu chuyện về ước mơ đẹp. - GV nhận xét, khen/ động viên. |
- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa chuyện. - Nhận xét, bổ sung.
|
2. Hướng dẫn kể chuyện:(8p) * Mục tiêu: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp |
|
+ Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3. - Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì? - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,… - GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừ chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. |
+ Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí. - Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi GV kể và kết hợp quan sát tranh minh hoạ
|
3 . Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p) * Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp |
|
a/. Kể chuyện theo cặp: - Yêu cầu HS kể theo nhóm, trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm.
b/. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. (Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể một tranh) ** GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. + Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người? + Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gì? + Kí đã cố gắng như thế nào? + Kí đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó? c/. Tìm hiểu ý nghĩa truyện: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn, là Nhà giáo ưu tú. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) |
- HS kể chuyện theo cặp. (mỗi em nối tiếp nhau kể 2 tranh). Sau đó mỗi em kể lại toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện. - HS kể chuyện trước lớp.
- Một vài HS kể toàn chuyện.
- Nhận xét, đánh giá cách kể chuyên của bạn
+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn. . . .
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt 4 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng việt lớp 4 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Tập đọc: Ông Trạng thả diều
- Chính tả (Nhớ - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
- Tập đọc: Có chí thì nên
- Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Luyện từ và câu: Tính từ
- Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4