Giáo án Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh mới, chuẩn nhất - Giáo án Tiếng Việt lớp 3

Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm (mỗi bộ sách) bản word thiết kế hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Kỹ năng: 

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người  dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

3. Thái độ: Có thái độ khâm phục và đồng tình với cách ứng xử của cậu bé.

4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

* GDKNS:

- Tư duy sáng tạo. 

- Ra quyết định 

- Giải quyết vấn đề

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng: 

- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: Sách giáo khoa

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1.  1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- HS hát bài: “Em là mầm non của Đảng

a. Giới thiệu chương trình, chủ điểm

- GV giới thiệu tranh chủ điểm 8 chủ điểm trong SGK TV 3 tập 1. 

- GV giải thích nội dung từng chủ điểm

- Giới thiệu chủ điểm Măng Non.

b) Giới thiệu bài 

- Bức tranh vẽ cảnh gì?



- Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ mặt cậu bé như thế nào?

- GV ghi tên bài.

- Lắng nghe


- Một học sinh đọc tên các chủ điểm.




- Quan sát tranh chủ điểm


- Cảnh một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến cảnh nói chuyện của hai người.

- Trông rất tự tin.


- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người  dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành :

a. GV đọc mẫu toàn bài:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý giọng đọc cho HS.  

+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin

+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.




c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:



- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 

+ Vua hạ lệnh..vùng nọ/ nộp một...không có/thì cả làng phải chịu tội.(Đoạn 1)

+ Xin ông về tâu Đức Vua/...săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3)


- GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác.

+ Cậu bé thể hiện thái độ như thế nào khi nghe lệnh vua? 

+ Trái nghĩa với bình tĩnh là gì? 

+ GV giải thích thêm: “bình tĩnh” ở đây là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.



d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.


- HS lắng nghe




- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 


- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lo sợ, làm lạ, xin sữa,…)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.








- Đọc phần chú giải (cá nhân). 



- Bình tĩnh, tự tin


- Bối rối, lúng túng





- 1 nhóm đọc     nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.


3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài


- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 

+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 

+ Khi nhận được lệnh, thái độ của dân chúng như thế nào? 

+ Vì sao họ lại lo sợ? 

=> GV: Dân chúng lo sợ, nhưng cậu bé lại muốn gặp vua. 

+ Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua? 

+ Khi gặp nhà vua, cậu bé nói điều vô lý gì? 

+ Đức vua nói gì khi nghe điều vô lý đó? 

+ Cậu bé bình tĩnh đáp lại lời nhà vua như thế nào? 

=> GV: Bằng cách đối đáp khôn khéo, thông minh,     cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng.

+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? 

+ Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim khâu không? 

 + Vì sao cậu bé lại tâu với nhà vua một việc không thể làm được? 

+ Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? 

=> GV chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé

- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)



- Ra lệnh cho mỗi làng ở vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 

- Rất lo sợ


- Vì gà trống không thể đẻ được trứng. 



- Đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.


- Bố cậu mới đẻ em bé. 


- Đức vua quát cậu và nói rằng bố cậu là đàn ông thì không thể đẻ được.

- Cậu bé hỏi lại tại sao đức vua lại ra lệnh cho dân làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.





- Rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

- Không thể rèn được.


- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ.

- Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp


- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.







- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua)

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp

- Lớp nhận xét.


5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu

- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Câu hỏi gợi ý: 

+ Đoạn 1: Nhà vua hạ lệnh cho mội làng phải làm gì?

+ Đoạn 2: Khi gặp nhà vua, cậu bé đã nói gì, làm gì ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói?

+ Đoạn 3: Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Đức vua quyết định ra sao sau lần thử tài thứ 2?

c. HS kể chuyện trong nhóm



d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý: 

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 

+ Câu chuyện ca ngợi ai?

+ Em thấy cậu bé là người như thế nào?

+ Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?

- Lắng nghe


- Học sinh quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.











- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân (1 đoạn)

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.



- HS trả lời theo ý đã hiểu

6. HĐ ứng dụng ( 1phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN luyện đọc trước bài:  Hai bàn tay em.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1.  1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- HS hát bài: “Em là mầm non của Đảng

a. Giới thiệu chương trình, chủ điểm

- GV giới thiệu tranh chủ điểm 8 chủ điểm trong SGK TV 3 tập 1. 

- GV giải thích nội dung từng chủ điểm

- Giới thiệu chủ điểm Măng Non.

b) Giới thiệu bài 

- Bức tranh vẽ cảnh gì?



- Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ mặt cậu bé như thế nào?

- GV ghi tên bài.

- Lắng nghe


- Một học sinh đọc tên các chủ điểm.




- Quan sát tranh chủ điểm


- Cảnh một cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến cảnh nói chuyện của hai người.

- Trông rất tự tin.


- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ Luyện đọc (20 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người  dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Cách tiến hành :

a. GV đọc mẫu toàn bài:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý giọng đọc cho HS.  

+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin

+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.




c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:



- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 

+ Vua hạ lệnh..vùng nọ/ nộp một...không có/thì cả làng phải chịu tội.(Đoạn 1)

+ Xin ông về tâu Đức Vua/...săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3)


- GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác.

+ Cậu bé thể hiện thái độ như thế nào khi nghe lệnh vua? 

+ Trái nghĩa với bình tĩnh là gì? 

+ GV giải thích thêm: “bình tĩnh” ở đây là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.



d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.


- HS lắng nghe




- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 


- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lo sợ, làm lạ, xin sữa,…)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.








- Đọc phần chú giải (cá nhân). 



- Bình tĩnh, tự tin


- Bối rối, lúng túng





- 1 nhóm đọc     nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.


3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài


- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 

+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? 

+ Khi nhận được lệnh, thái độ của dân chúng như thế nào? 

+ Vì sao họ lại lo sợ? 

=> GV: Dân chúng lo sợ, nhưng cậu bé lại muốn gặp vua. 

+ Cậu bé làm thế nào để được gặp nhà vua? 

+ Khi gặp nhà vua, cậu bé nói điều vô lý gì? 

+ Đức vua nói gì khi nghe điều vô lý đó? 

+ Cậu bé bình tĩnh đáp lại lời nhà vua như thế nào? 

=> GV: Bằng cách đối đáp khôn khéo, thông minh,     cậu bé buộc nhà vua thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng.

+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? 

+ Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim khâu không? 

 + Vì sao cậu bé lại tâu với nhà vua một việc không thể làm được? 

+ Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục? 

=> GV chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé

- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)



- Ra lệnh cho mỗi làng ở vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. 

- Rất lo sợ


- Vì gà trống không thể đẻ được trứng. 



- Đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.


- Bố cậu mới đẻ em bé. 


- Đức vua quát cậu và nói rằng bố cậu là đàn ông thì không thể đẻ được.

- Cậu bé hỏi lại tại sao đức vua lại ra lệnh cho dân làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.





- Rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

- Không thể rèn được.


- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ.

- Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí.

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp



- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.







- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua)

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp

- Lớp nhận xét.


5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu

- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

* Cách tiến hành:

a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Câu hỏi gợi ý: 

+ Đoạn 1: Nhà vua hạ lệnh cho mội làng phải làm gì?

+ Đoạn 2: Khi gặp nhà vua, cậu bé đã nói gì, làm gì ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe điều cậu bé nói?

+ Đoạn 3: Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé làm gì? Đức vua quyết định ra sao sau lần thử tài thứ 2?

c. HS kể chuyện trong nhóm



d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý: 

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu.

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 

+ Câu chuyện ca ngợi ai?

+ Em thấy cậu bé là người như thế nào?

+ Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?

- Lắng nghe


- Học sinh quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.











- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân (1 đoạn)

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.



- HS trả lời theo ý đã hiểu






6. HĐ ứng dụng ( 1phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN luyện đọc trước bài:  Hai bàn tay em.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 KNTT Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CTST Xem thử Giáo án Tiếng Việt lớp 3 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Tiếng Việt lớp 3 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

Lời giải bài tập lớp 3 sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 3 các môn học