Giáo án Sinh học 9 Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
- Giúp hs nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống.
- Phân được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen , tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Giáo dục cho hs ý thức cẩn thận, làm việc khoa học.
+ GV: Tranh ( ảnh) minh hoạ thường biến: ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền( mầm khoai lang tách từ 1 cũ: 1 mầm đặt trong bóng tối, 1 mầm đặt ngoài ánh sáng)
+ HS: Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng, 1 thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trãi trên mặt nước.
9A 9B
9C 9D
- GV kiểm tra bài thu hoạch của giờ thực hành trước.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
---|---|
Hoạt động 1: GV y/c hs qs tranh, ảnh ,mẫu vật các đối tượng: mầm khoai, cây rau dừa nước → thảo luận: ? Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. ? Nêu các nhân tố tác động gây thường biến. GV yêu cầu HS quan sát H25 - Các nhóm thảo luận → ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung - GV chốt lại đáp án đúng:
? Nhận xét về ảnh hưởng khác nhau của cùng ĐKS đối với tính trạng chất lượng và số lượng. |
I. Nhận biết 1 số thường biến. + Cùng một kiểu gen dưới điều kiện sống khác nhau biểu hiện thành những kiểu hình khác nhau. |
Hoạt động 2: - GV HD hs qs tranh lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng - HS thảo luận: ? Sự sai khác giữa hai cây mạ ? Các cây lúa được gieo từ hạt của hai cây trên có khác nhau không. Rút ra nhận xét. ( hs: Con của chúng giống nhau: biến dị không di truyền được) ? Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ ở trong ruộng.(hs: Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau) - GV y/c hs phân biệt thường biến và đột biến. |
II. Phân biệt thường biến và đột biến
|
Hoạt động 3: - GV y/c hs qs ảnh 2 luống xu hào của cùng 1 giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau. ? Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không. ( hs: Hình dạng giống nhau: t trạng chất lượng) ? Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau ntn.( hs: chăm sóc tốt: củ to; ít chăm sóc: củ nhỏ) - GV y/c hs rút ra nhận xét. |
III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. - Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen. - Tính trạng số lượng phụ thuộc vào đk sống. |
- GV rút kinh nghiệm giờ thực hành.
- GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá.
- GV cho điểm 1 số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lượng.
- GV cho hs dọn vệ sinh
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương IV
- Đọc trước bài: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 9 chuẩn khác:
- Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
- Bài 25: Thường biến
- Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)