Giáo án Sinh học 9 Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi .
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, tự giác trong học tập
GV: Kính hiển vi, bộ tiêu bản NST, tranh các kì của nguyên phân
HS: Xem lại những bài đã học
9A 9C
9B 9D
? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào ?
? Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ xung cho qui luật PLĐL của Men Đen như thế nào?
? Trình bày cấu trúc NST? NST có chức năng gì mà được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền.
? bài tập 4 SGK ( Đ/a c)
? Các bước sử dụng kính hiển vi:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho tới khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
* Đặt vấn đề: (GV nêu yêu cầu của bài thực hành)
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
---|---|
Hoạt động 1 - GV Y/C hs nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST HS trình bày các thao tác + Đặt tiêu bản lên bàn kính: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang bội giác lớn → Nhận dạng TB đang ở dạng nào Cần lưu ý: + Kĩ năng sử dụng kính hiển vi + Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB, cần tìm TB mang NST nhìn rõ nhất - Các nhóm quan sát lần lượt các tiêu bản - Các nhóm hoàn thành mục ghi chú từ : a đến f - GV chốt lại kiến thức - GV Y/C các nhóm thực hiện theo quy trình đã hướng dân - GV quan sát tiêu bản → xác nhận kết quả của từng nhóm |
I. Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể. HS ghi chú từ : a đến f a. NST ở kì TG: Dài mảnh duỗi xoắn b. Kì đầu: NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn c. Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại d. Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động e. Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn f. 2 tế bào con được hình thành có bộ NST giống mẹ |
Hoạt động 2 GV treo tranh các kì của nguyên phân GV cung câp thêm thông tin + Kì trung gian: TB có nhân + Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong TB VD: Kì giữ NST tập trung ở giữa TB thành hàng, có hình thái rõ nhất * Nếu hộp tiêu bản NST để lâu hỏng → dùng tranh câm các kì của nguyên phân để học sinh nhận dạng hình thái NST ở các kì |
II. Báo cáo thu hoạch. - Học sinh quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm → nhận dạng NST đang ở kì nào - Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát được vào vở. |
- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính hiển vi.
- Báo cáo kết quả quan sát tiêu bản.
- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm
- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương II
- Nhiên cứu trước bài AND
Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 9 chuẩn khác:
- Bài 10: Giảm phân
- Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
- Bài 13: Di truyền liên kết
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)