Giáo án Hóa học 11 Ôn tập đầu năm mới nhất (tiết 2)

Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Hóa học dễ dàng biên soạn Giáo án Hóa học lớp 11, VietJack biên soạn Giáo án Hóa học 11 Ôn tập đầu năm (tiết 2) phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực theo 5 bước bám sát mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Hóa học 11 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Xem thử Giáo án Hóa 11 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 11 CTST Xem thử Giáo án Hóa 11 CD

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hóa 11 cả năm (mỗi bộ sách) phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức: HS hệ thống hoá được tính chất vật lý, tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.

b. Kĩ năng:

- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí…

- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng…

c. Trọng tâm: Tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

a. Các phẩm chất: Sống yêu thương, chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập.

b. Các năng lực chung: Năng lực giao tiếp và năng lực tính toán.

c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán Hóa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập. Máy chiếu.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về halogen, oxi – lưu huỳnh.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A : Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Để giúp các em chuẩn bị tốt cho việc học tập môn hóa học lớp 11, chúng ta cùng nhau ôn tập lại những kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 10

* Thưc hiện nhiệm vụ học tập

Tập trung, tái hiện kiến thức

* Báo cáo kết quả và thảo luận

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức

B : Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1 : Đơn chất halogen

Mục tiêu: Ôn tập kiến thức halogen dưới dạng đơn chất

Hoạt động của giáo viên

- GV: ? Nêu cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen ? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học cơ bản ?

- GV:? So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot ?

- GV: Yêu cầu HS cho thí dụ chứng minh sự biên thiên đó ?

Hoạt động của học sinh

- HS nghe giảng, trả lời các câu hỏi của GV

 

 

- HS: Suy nghĩ rồi trình bày và lấy thí dụ

Kết luận:

HS pt năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành, vân dụng kiến thức hóa học

I. Halogen:

1. Đơn chất:

X : ns2np5

0    1

X + 1e → X

- Tính oxi hoá mạnh.

- Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot.

Giáo án Hóa học 11 Ôn tập đầu năm mới nhất (tiết 2)

Hoạt động 2 : Halogen hiđric

Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về HF, HCl, HBr, HI

Hoạt động của giáo viên

- GV: ? Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như thế nào từ F đến I ? VD

- GV: ? HF có tính chất nào đáng chú ý ?

Hoạt động của học sinh

- HS nêu nội dung, trả lời về sự biến đổi, nêu tính chất đặc biệt của HF

Kết luận:

HS pt năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành, vân dụng kiến thức hóa học

2. Halogen hiđric:

- Chiều tăng tính axit: HF<

- HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh.

4HF+ SiO2 → SiF4+ 2H2O

Hoạt động 3 : Oxi - Ozon

Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về oxi – ozon

Hoạt động của giáo viên

- GV:Yêu cầu HS nêu: Tính chất hoá học cơ bản ? nguyên nhân ? So sánh tính oxi hoá của oxi với ozon ? cho thí dụ minh hoạ ?

Hoạt động của học sinh

- HS nêu tính chất, so sánh và cho thí dụ minh họa.

Kết luận:

HS pt năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành, vân dụng kiến thức hóa học

II. Oxi - Lưu huỳnh:

1. Đơn chất:

a. Oxi – ozon:

- Tính oxi hoá mạnh, O3 mạnh hơn O2

- Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 2e (để đạt cấu hình e của khí hiếm)

0       -2

O + 2eO

Độ âm điện của O = 3,44 < F = 3,98

→ Oxi có tính oxi hóa mạnh.

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O2 + Ag → không pư

Hoạt động 4 : Lưu huỳnh

Mục tiêu: Ôn tập kiến thức lưu huỳnh

Hoạt động của giáo viên

- GV:Yêu cầu HS nêu: Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh ? giải thích?VD?

- GV: ? Hãy so sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo ?

Hoạt động của học sinh

- HS nêu tính chất, giải thích.

 

- HS so sánh.

Kết luận:HS pt năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành, vân dụng kiến thức hóa học

b. Lưu huỳnh

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

Giáo án Hóa học 11 Ôn tập đầu năm mới nhất (tiết 2)

Hoạt động 5 : Hợp chất của Lưu huỳnh

Mục tiêu: Ôn tập kiến thức hợp chất của lưu huỳnh

Hoạt động của giáo viên

- GV:Yêu cầu HS nêu: Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh ? giải thích?VD?

- GV: ? Hãy so sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo ?

Hoạt động của học sinh

 

- HS nêu tính chất, giải thích, so sánh.

Kết luận:HS pt năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành, vân dụng kiến thức hóa học

2. Hợp chất lưu huỳnh:

- Hiđro sunfua: Tính axit yếu, tính khử mạnh

- Lưu huỳnh đioxit: Tính khử mạnh

- Axit sunfuric loãng: có đầy đủ tính chất chung của một axit

- Axit sunfuric đặc: Tính oxi hóa mạnh

........................................

Xem thử Giáo án Hóa 11 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 11 CTST Xem thử Giáo án Hóa 11 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 11 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:


Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học