Giải Toán 9 trang 38 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều



Trọn bộ lời giải bài tập Toán 9 trang 38 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 38. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

- Toán lớp 9 trang 38 Tập 1 (sách mới):

- Toán lớp 9 trang 38 Tập 2 (sách mới):




Lưu trữ: Giải Toán 9 trang 38 (sách cũ)

Bài 6 (trang 38 SGK Toán 9 Tập 2): Cho hàm số y = f(x) = x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).

c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.

d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.

Lời giải

a) Ta có bảng giá trị:

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

b) 

+) f(-8) = 8 2 =64

+) f(1,3)= 1,3 2 =1,69

+) f 0,75 = 0,75 2 =0,5625

+) f 1,5 =1, 5 2 =2,25 .

c) 

– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm M thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm M chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5; 0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của (0,5)2

– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm L thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm L chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5; 0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm L. Từ điểm L trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của (-1,5)2

– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm N thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm N chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ta xác định được giá trị của 2,5 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, L có tọa độ là : L(-1,5 ; 2,25) ; M(0,5 ; 0,25) ; N(2,5 ; 6,25).

Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số 3 trên trục hoành ta tìm điểm E thuộc đồ thị có tung độ là 3 2 = 3. Khi đó, hoành độ của điểm E chính là vị trí điểm biểu diễn 3 . Từ điểm (0; 3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm E. Từ điểm E trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm E chính là vị trí điểm biểu diễn 3 .

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số 7 trên trục hoành ta tìm điểm F thuộc đồ thị có tung độ là 7 2 = 7. Khi đó, hoành độ của điểm F chính là vị trí điểm biểu diễn 7 . Từ điểm (0; 7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm F. Từ điểm F trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm F chính là vị trí điểm biểu diễn 7 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Ta có: 3 2 =3 ; 7 2 =7

⇒ Các điểm E 3 ;3 và F 7 ;7 thuộc đồ thị hàm số y = x2.

Tham khảo các lời giải Toán 9 Bài 2 khác:

Tham khảo các lời giải Toán 9 Chương 4 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:


do-thi-cua-ham-so-y-ax2.jsp


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học