Bài 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2



Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Luyện tập (trang 54 sgk Toán 9 Tập 2)

Video Bài 31 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)

Bài 31 (trang 54 SGK Toán 9 Tập 2): Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) 1,5 x 2 1,6x+0,1=0

b) 3 x 2 1 3 x1=0

c) 2 3 x 2 +2 3 x 2+ 3 =0

d) m1 x 2 2m+3 x+m+4=0 với m1

Lời giải

a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a = 1,5; b = -1,6; c = 0,1

⇒ a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = c a = 0,1 1,5 = 1 15 .

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S= 1; 1 15

b) 3 x 2 1 3 x1=0

Ta có: a = 3 ; b = 1 3 ; c = -1.

ab+c= 3 +1 3 1=0 .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x 1 =1; x 2 = c a = 1 3 = 3 3

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S= 1; 3 3

c) 2 3 x 2 +2 3 x 2+ 3 =0

Ta có a = 2 - 3 ; b = 2 3 ; c = 2+ 3

a+b+c= 2 3 +2 3 2+ 3

a+b+c=2 3 +2 3 2 3 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x 1 =1; x 2 = c a = 2+ 3 2 3 =74 3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 74 3 ;1

d) m1 x 2 2m+3 x+m+4=0

Có a = m – 1; b = -(2m + 3); c = m + 4

⇒ a + b + c = (m – 1) – (2m + 3) + m + 4 = m - 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 =1; x 2 = c a = m+4 m1 với m 1 .

Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 1; m+4 m1 .

Kiến thức áp dụng

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1; nghiệm còn lại x2 = c/a.

+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = -1; nghiệm còn lại x2 = -c/a.

Tham khảo các lời giải Toán 9 Bài 6 khác:

Tham khảo các lời giải Toán 9 Chương 4 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:


he-thuc-viet-va-ung-dung.jsp