Sách bài tập Toán 6 Bài 9: Tam giác

Bài 40 trang 95 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

a) Vẽ tất cả các tam giác có đỉnh là 3 trong 4 điểm A, B, C, D;

b) Với các tam giác có được, hãy điền vào bảng sau:

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Bài 41 trang 95 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó.

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Lời giải:

Ta có 4 tam giác: Δ ABC, ΔABD, ΔBCD, ΔACD

Bài 42 trang 95 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Tính số tam giác có được trong hình bên . Viết tên các tam giác đó.

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Ta có 8 tam giác: ΔABC, ΔABD, ΔBCD, ΔACD, ΔBCE, ΔABE, ΔADE, ΔCDE

Bài 43 trang 96 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ ΔABC . Lấy M là điểm trong của ΔABC. Vẽ các tia AM, BM, CM cắt các cạnh của ΔABC tương ứng tại các điểm N, P, Q. Vẽ ΔNPQ. Hỏi điểm M có nằm trong ΔNPQ hay không?

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Điểm M luôn nằm trong ΔNPQ

Bài 44 trang 96 sách bài tập Toán 6 Tập 2: a. Vẽ ∆EDF biết ED = 5 cm, EF = 4 cm , DF = 4 cm

b. Vẽ ∆PMU biết PM = 4 cm, MU = 4 cm , PU = 4 cm

c. Vẽ ∆ART biết AR = 5 cm, RT = 4 cm , AT = 3 cm

d. Mỗi tam giác trên có gì đặc biệt?

Lời giải:

a)

   + Vẽ đoạn ED = 5cm.

   + Vẽ cung tròn tâm E bán kính 4 cm và cung tròn tâm D bán kính 4cm.

   + Hai cung tròn cắt nhau tại F. Nối các điểm ta được tam giác DEF cần vẽ.

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Tam giác trên có hai cạnh bằng nhau.

b) Tương tự cách vẽ ở phần a.

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Tam giác trên có ba cạnh bằng nhau.

c)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Tam giác trên có ∠ATR = 90o.

Bài 1 trang 96 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Vẽ hình để thấy được mỗi câu sau đây là sai

a) Hình gồm 3 đoạn thẳng được gọi là tam giác

b) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau được gọi là tam giác.

c) Hình gồm 3 đoạn thẳng đôi một cắt nhau tạo ra 3 giao điểm (phân biệt) được gọi là tam giác.

d) Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC.

e) Hình gồm 3 điểm không thẳng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC.

f) Một điểm không thuộc cạnh của tam giác ABC thì phải là đỉnh của tam giác đó.

g) Một điểm không phải là đỉnh của tam giác ABC thì phải nằm trong tam giác đó.

h) Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác đó.

i) Hình gồm 2 góc được gọi là tam giác.

j) Hình gồm 3 góc mà các cạnh của nó đôi một cắt nhau tạo ra ba điểm được dọi là tam giác.

Lời giải:

a)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

b)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

c)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

d)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

e)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

f)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

g)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

h)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

i)

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Bài 2 trang 96 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Vẽ hình liên tiếp theo cách diễn đạt sau đây

a) Vẽ tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 6cm, CA = 6cm.

b) Vẽ tiếp các điểm M, N, P tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CA

c) Vẽ tiếp tam giác MNP.

d) Đọc tên, các góc, các cạnh của những tam giác có 3 đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, M, N, P.

Lời giải:

Ta có hình bs.20

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Bài 3 trang 97 sách bài tập Toán 6 Tập 2: a) Vẽ tam giác ABM có AB = 5cm, BM = AM = 6,5cm;

b) Vẽ tiếp góc Amx kề bù với góc AMB;

c) Vẽ tam giác AMC, sao cho MA = MC và điểm C thuộc tia Mx;

d) So sánh MB, MA, MC;

e) Cho biết độ dài của đoạn thẳng BC;

f) Đo và cho biết số đo của góc BAC;

g) Đo và cho biết độ dài của đoạn thẳng AC

Lời giải:

Sau khi ta vẽ được hình bs.21

Giải sách bài tập Toán lớp 6 hay nhất, chi tiết

Ta có MA = MB = MC = 6,5cm

Do C thuộc tia đối của tia MB nên điểm M ở giữa hai điểm B, C đồng thời MB = MC = 5,6cm nên M là trung điểm của BC. Từ đó BC = 13cm.

Dùng thước đo góc, ta có ∠(BAC) = 90o

Sau khi đo đoạn thẳng AC có độ dài là 12cm.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 chọn lọc, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học