Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
Lời giải
Giá trị của đa thức x 3 – 4x tại x = -2 là: (-2) 3 – 4.( - 2) = – 8 + 8 = 0
Giá trị của đa thức x 3 – 4x tại x = 0 là: 0 3 – 4.0 = 0 – 0 = 0
Giá trị của đa thức x 3 – 4x tại x = 2 là: 2 3 – 4.2 = 8 – 8 = 0
Vậy x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x 3 – 4x
( vì tại các giá trị đó của biến, đa thức có giá trị bằng 0)
a) P(x) = 2x + |
b) Q(x) = x 2 – 2x -3 | 3 | 1 | -1 |
Lời giải
Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +
b) Q(3) = 3 2 – 2.3 – 3 = 9 – 6 – 3 = 0
Q(1) = 1 2 – 2.1 – 3 = 1 – 2 – 3 = - 4
Q(-1) = (-1) 2 – 2.(-1) – 3 = 1 + 2 – 3 = 0
Vậy x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 2x – 3
Bài 54 trang 48 sgk Toán lớp 7 Tập 2 - Video giải tại 23:04) : Kiểm tra xem:
a) có phải là nghiệm của đa thức không.
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 4x + 3 không.
Lời giải:
a) Tính giá trị P(x) tại ta có:
Vậy tại thì P(x) ≠ 0 nên không phải nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 1 2 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
⇒ x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 3 2 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
⇒ x = 3 là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 1 ; x = 3 là nghiệm của Q(x).
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = y 4 + 2
Lời giải:
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi:
⇔ 3y + 6 = 0
⇔ 3y = –6
⇔ y = –2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = –2.
b) Ta có:
Nhận xét : Với mọi số thực y ta có : y 4 = (y 2 ) 2 ≥ 0 ⇒ y 4 + 2 ≥ 2 > 0.
Vậy với mọi số thực y thì Q(y) > 0 nên không có giá trị nào của y để Q(y) = 0 hay đa thức vô nghiệm.
Bạn Sơn nói: "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm bằng 1".
Ý kiến của em ?
Lời giải:
- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x 2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Xem thêm Video Giải bài tập Toán lớp 7 hay và chi tiết khác:
- Ôn tập chương IV (Câu hỏi ôn tập - Bài tập)
- Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Luyện tập trang 56)
- Luyện tập trang 56
- Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu - Luyện tập trang 59-60)
- Luyện tập trang 59-60
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều