Toán 7 Ôn tập chương IV (Câu hỏi ôn tập - Bài tập)
1. Viết năm đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
Trả lời
Năm đơn thức là: xy 2 ; 3x 2 y; –2x 2 y 3 ; x 3 y 2 ; xy 3 ; ...
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
Trả lời
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: –2x 2 y ; 3x 2 y ; 5x 2 y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
3. Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Trả lời
Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Trả lời
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0.
a) Biểu thức đó là đơn thức.
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.
Lời giải:
a) Biểu thức đại số của hai biến x, y là đơn thức : 2x 2 y 3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức : 2x + 5x 3 y – 7y
a) 2xy(5x 2 y + 3x – z) ; b) xy 2 + y 2 z 3 + z 3 x 4
Lời giải:
a) Thay x =1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được
2xy (5x 2 y + 3x – z)
= 2.1(–1).[5.1 2 .( –1) + 3.1 – (–2)]
= – 2.[5.1.( –1) + 3 + 2]
= –2. (–5 + 3 + 2)
= –2.0
= 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x =1; y = –1 và z = –2.
b) Thay x =1; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được :
xy 2 + y 2 z 3 + z 3 x 4
= 1.(–1) 2 + (–1) 2 (–2) 3 + (–2) 3 .1 4
= 1.1 + 1. (–8) + (–8).1
= 1 + (–8) + (–8)
= –15
Vậy đa thức có giá trị bằng –15 tại x =1 ; y = –1 và z = –2 .
Lời giải:
(Áp dụng: a m .a n = a m+n )
a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết rằng bể đủ lớn để chứa được nước).
b) Viết biểu thức đại số biểu thị số nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.
Lời giải:
a) Điền kết quả
Giải thích:
Sau 1 phút bể A có 100 + 30 = 130 (lít), bể B có 40 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 170 lít
Sau 2 phút bể A có 100 + 2.30 = 160 (lít), bể B có 40.2 = 80 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 240 lít
Sau 3 phút bể A có 100 + 3.30 = 190 (lít), bể B có 40.3 = 120 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 310 lít
Sau 4 phút bể A có 100 + 4.30 = 220 (lít), bể B có 40.4 = 160 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 380 lít
Sau 10 phút bể A có 100 + 10.30 = 400 (lít), bể B có 40.10 = 400 (lít)
⇒ Cả 2 bể có 800 lít
b) (Từ phần giải thích trên, ta dễ dàng suy ra hai biểu thức đại số sau:)
- Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút:
100 + 30x
- Số lít nước trong bể B sau thời gian x phút:
40x
Lời giải:
a) Ta có
Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.
b) (-2x 2 yz).(-3xy 3 z) = [(-2).(-3)].(x 2 .x)(y.y 3 ).(z.z) = 6.x 3 .y 4 .z 2
Đơn thức trên có hệ số bằng 6.
Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :
Biến x có bậc 3
Biến y có bậc 4
Biến z có bậc 2
⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9
Bài 62 trang 50 sgk Toán lớp 7 Tập 2 - Video giải tại 54:17) : Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Lời giải:
a) Trước hết, ta rút gọn các đa thức :
b) Ta đặt và thực hiện các phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Bài 63 trang 50 sgk Toán lớp 7 Tập 2 - Video giải tại 0:17) : Cho đa thức:
M(x) = 5x 3 + 2x 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 – x 4 + 1 – 4x 3
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Lời giải:
a) Trước hết, ta rút gọn đa thức M(x)
M(x) = 5x 3 + 2x 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 – x 4 + 1 – 4x 3
= (2x 4 – x 4 ) + (5x 3 – x 3 – 4x 3 ) + (– x 2 + 3x 2 ) + 1
= x 4 + 0 + 2x 2 + 1
= x 4 + 2x 2 + 1.
b) M(1) = 1 4 + 2.1 2 + 1 = 1+2.1+1 = 1 + 2 + 1 = 4
M(–1) = (–1) 4 + 2(–1) 2 +1 = 1+ 2.1 + 1 = 1 +2 +1 = 4
c) Ta có : M(x) = x 4 + 2x 2 + 1
Với mọi số thực x ta luôn có x 4 ≥ 0; x 2 ≥ 0 ⇒ M(x) =x 4 + 2x 2 + 1 ≥ 0 + 0 + 1 = 1 > 0.
Vậy không thể tồn tại một số thực x = a để M(a) = 0 nên đa thức M(x) vô nghiệm.
Lời giải:
Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x 2 y có dạng k.x 2 y với k là hằng số khác 0
Tại x = -1 ; y = 1 ta có : k.x 2 y = k.(-1) 2 .1 = k.
Để tại x = -1 ; y = 1, giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì k phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10 ⇒ k = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Vậy các đơn thức đó là: x 2 y, 2x 2 y, 3x 2 y, 4x 2 y, 5x 2 y, 6x 2 y, 7x 2 y, 8x 2 y, 9x 2 y.
(Các bạn cần lưu ý câu giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nhé. Một số sách giải hoặc trang web cho kết quả a là các số âm (-x 2 y) là sai.)
Lời giải:
a) A(x) = 2x – 6
A(-3) = 2.(-3) – 6 = – 6 – 6 = –12 ≠ 0
A(0) = 2.0– 6 = 0 – 6 = – 6 ≠ 0
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
c) M(x) = x 2 – 3x + 2
M(-2) = (-2) 2 – 3.(-2) + 2 = 4 + 6 + 2 = 12 ≠ 0
M(-1) = (-1) 2 – 3.(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 ≠ 0
M(1) = 1 2 – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0
M(2) = 2 2 – 3.2 + 2 = 4 – 6 + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
d) P(x) = x 2 + 5x – 6
P(-6) = (-6) 2 + 5.(-6) – 6 = 36 – 30 – 6 = 0
P(-1) = (-1) 2 + 5.(-1) – 6 = 1 - 5 – 6 = - 10 ≠ 0
P(1) = 1 2 + 5.1 – 6 = 1 + 5 – 6 = 0
P(6) = 6 2 + 5.6 – 6 = 36 + 30 – 6 = 60 ≠ 0
Vậy -6 và 1 là nghiệm của P(x).
e) Q(x) = x 2 + x
Q(-1) = (-1) 2 + (-1) = 1 – 1 = 0
Q(0) = 0 2 + 0 = 0 + 0 = 0
Q(1) = 1 2 + 1 = 1 + 1 = 2 ≠ 0.
Vậy -1 và 0 là nghiệm của Q(x).
Xem thêm Video Giải bài tập Toán lớp 7 hay và chi tiết khác:
- Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Luyện tập trang 56)
- Luyện tập trang 56
- Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu - Luyện tập trang 59-60)
- Luyện tập trang 59-60
- Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Luyện tập trang 63-64)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều