Kiến thức trọng tâm Sinh học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật
Kiến thức trọng tâm Sinh học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật
Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức môn Sinh học lớp 10 năm 2021, VietJack biên soạn Sinh học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật theo bài học đầy đủ, chi tiết nội dung lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm và giải các bài tập trong sgk Sinh học 10.
A. Lý thuyết bài học
1. Phân đôi
- Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
* Diễn biến:
- Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia.
- Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm).
- ADN của vi khuẩn đính vào mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi.
- Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
- Một số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng) hay bằng bào tử đốt (bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dưỡng)
- Một số vi khuẩn có hình thức phân nhánh và nảy chồi.
- Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat.
1. Sinh sản bằng bào tử
- Nhiều loài nấm mốc có thể sinh sản vô tính bằng bào tử kín (bào tử được hình thành trong túi).
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
Nấm, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng phân đôi hoặc bằng bào tử vô tính hoặc bào tử hữu tính.
B. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn?
A. Có sự hình thành mezoxom
B. ADN mạch vòng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi
C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào
D. Cả A, B và C
Đáp án: D
Câu 2: Ngoại bào tử là
A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng
B. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
C. Bào tử được hình thành bên trong một tế bào sinh dưỡng
D. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
Đáp án: A
Câu 3: Mezoxom trong quá trình sinh sản phân đôi của vi khuẩn có vai trò là
A. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự phân đôi tế bào
B. Điểm tựa để ADN mạch thẳng đính vào khi thực hiện sự phân đôi
C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN
D. Điểm tựa để các bào quan trong tế bào vi khuẩn đính vào
Đáp án: C
Câu 4: Loại bào tử nào sau đây không có chức năng sinh sản?
A. Bào tử đốt
B. Bào tử kín
C. Ngoại bào tử
D. Nội bào tử
Đáp án: D
Giải thích: nội bào tử là trạng thái ngủ của vi sinh vật để thích nghi với môi trường bất lợi.
Câu 5: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản
A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt...
B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...
C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...
D. Cả B và C
Đáp án: A
Câu 6: Bào tử kín là bảo tử được hình thành
A. Trong túi bào tử
B. Bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng của tế bào nhân thực
C. Bên trong một tế bào sinh dưỡng của tế bào nhân thực
D. Ngoài túi bào tử
Đáp án: A
Câu 7: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản
A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt...
B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...
C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...
D. Cả B và C
Đáp án: D
Câu 8: Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì
A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat
B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat
D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại
Đáp án: B
C. Giải bài tập sgk
Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 26 trang 103: Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào
Bài 1 (trang 105 SGK Sinh 10): Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào
Bài 2 (trang 105 SGK Sinh 10): Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm
Xem thêm các bài học Sinh học lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:
- Sinh học 10 Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Sinh học 10 Bài 29: Cấu trúc của các loại virut
- Sinh học 10 Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
- Sinh học 10 Bài 31: Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Sinh học 10 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều